Thứ Năm, 9 tháng 4, 2015

Chú ý hợp quy về dinh dưỡng cây lạc.

VỚI CTY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI ÔTÔ QUỐC TẾ VÀ CTY CP TRUYỀN THÔNG OXY DO ĐƠN VỊ MỚI ĐƯỢC CẤP GIẤY HỢP QUY CUỐI NĂM 2012 NÊN CHƯA TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ CHƯA CÓ SẢN PHẨM HỢP QUY CUNG CẤP CHO THỊ TRƯỜNG


I. Các đội QLTT còn phát hiện hàng loạt cửa hàng tự in tem hợp quy để qua mặt các cơ quan chức năng


Thời kỳ bón Loại phân Lượng bón Cách bón Thúc 1 đầu tháng 2 NPK 10.10.5 1,5 – 2,0kg/cây Đào những hố nhỏ đường kính từ 10-15cm, sâu 5-10cm; Hố cách hố 40-50cm; Hố đào xa gốc 1-1,5m. Rải phân NPK Văn Điển vào các hố rồi lấp kín phân. Nếu đất khô cần tưới ẩm để cây dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong phân. Thúc 2 Đầu tháng 4 NPK 10.10.5 1,5 - 2,0kg/cây Thúc 3 Đầu tháng 6 NPK 10.10.5 1,0 - 1,5kg/cây Thúc 4 Tháng 8-9, sau thu hoạch quả NPK 5.10.3 2,0 - 2,5kg/cây Thời kỳ bón Loại phân Lượng bón Cách bón Thúc 1 đầu tháng 2 NPK 10.10.5 1,5 – 2,0kg/cây Đào những hố nhỏ đường kính từ 10-15cm, sâu 5-10cm; Hố cách hố 40-50cm; Hố đào xa gốc 1-1,5m. Rải phân NPK Văn Điển vào các hố rồi lấp kín phân. Nếu đất khô cần tưới ẩm để cây dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong phân. Thúc 2 Đầu tháng 4 NPK 10.10.5 1,5 - 2,0kg/cây Thúc 3 Đầu tháng 6 NPK 10.10.5 1,0 - 1,5kg/cây Thúc 4 Tháng 8-9, sau thu hoạch quả NPK 5.10.3 2,0 - 2,5kg/cây. Tại một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, giá bán lẻ phân urê dao động 6.100-6.300 đồng/kg giảm 100-200 đồng/kg so với tháng trước; giá DAP cũng được điều chỉnh giảm 200 đồng/kg xuống còn 10.000-11.000 đ/kg; phân bón SA 3.070 đồng/kg; NPK 8.000-8.350 đ/kg.Giá giảm phần nào ảnh hưởng tới sản xuất phân bón trong nước. Tháng 8, sản lượng phân ure chỉ bằng 96,3% so với tháng 8/2008; tính chung 8 tháng ước đạt 657,1 nghìn tấn, tăng 3,3% so với cùng kỳ; sản lượng phân lân ước đạt 977,1 nghìn tấn, giảm 7,9% so với cùng kỳ; phân NPK ước đạt 1045,2 nghìn tấn, giảm 8,9% so với cùng kỳ.Về giá nhập khẩu, nhìn chung giá vẫn ổn định ở mức thấp, giá nhập khẩu trung bình Urea trong tháng 8 đạt từ 278-280 USD/tấn, NPK 357 USD/tấn giảm 9% so với tháng trước.Dự báo cung cầu phân bón nội địa sẽ không biến động mạnh do nguồn cung ổn định và cầu không tăng mạnh. Hợp quy, phân bón npk Tuy nhiên, điều đáng ngại là nhập khẩu phân urê từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng đáng kể do việc giảm thuế xuất khẩu phân bón theo đường tiểu ngạch xuống 0% của thị trường này. Mặt khác, lượng phân bón tồn kho khá lớn và giá trên thị trường thế giới có chiều hướng giảm nhẹ nên các doanh nghiệp cần tập trung tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho để hạn chế rủi ro..


Để đảm bảo cho sản xuất vụ hè thu và bình ổn giá trên thị trường, Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ sau khi nghỉ bảo dưỡng định kỳ đã hoạt động trở lại vào ngày 25/4/2008 nên sản lượng phân urê tháng 5 ước đạt 84 nghìn tấn, tăng 64,7% so với tháng 4. Riêng Tổng công ty Hóa chất, trong tháng 5, sản xuất phân lân ước đạt 128 nghìn tấn, tăng 4,1% so với cùng kỳ; phân NPK ước đạt 184 nghìn tấn tăng 20,3% so với tháng 4/2007. Nhìn chung sản xuất phân bón trong nước cơ bản đảm bảo cung cầu cho vụ hè thu.HNM. Dùng phân NPK Văn Điển cho cây đậu tương Tuy nhiên, vụ đông ở miền Bắc thường được bắt đầu từ trung tuần tháng 9 và kết thúc cuối tháng Giêng năm sau, đầu vụ mưa nhiều cây khó phát triển, cuối vụ khô lạnh, số giờ nắng trong ngày thấp, thậm chí nhiều ngày không có nắng làm cho cây trồng tổng hợp chất khô gặp nhiều khó khăn do hiệu suất quang hợp thấp, nếu không có biện pháp gieo trồng, chăm sóc đúng, đặc biệt cung ứng đủ dinh dưỡng, năng suất cây đậu có thể sẽ không cao. Để giúp bà con biện pháp trồng đậu tương đạt hiệu quả, chúng tôi giới thiệu kỹ thuật bón phân NPK Văn Điển chuyên dùng cho cây đậu tương vụ đông. 1. Cơ cấu giống: - Trà sớm: Gieo trước 25.9, dùng giống dài ngày 95 ngày, năng suất cao DT2008 80 – 100 kg/sào. - Trà trung: Gieo trước 5.10, dùng giống trung ngày 80 – 90 ngày DT84, DT96, DT90, DT 2001, AK06, ĐT26, ĐVN6, ĐVN9 năng suất 60 kg/sào. - Trà muộn: Gieo trước 10.10, dùng các giống ngắn ngày có thời gian 70 – 75 ngày như DT 99, ĐT 12 năng suất 40 – 50 kg/sào. - Lượng giống gieo: 2,5 – 3kg/sào 65 - 70kg/ha, nếu gieo vãi cần 3-4 kg/sào 90 – 100 kg/ha, tỷ lệ nảy mầm phải đạt trên 70%, trước khi gieo nên phơi 2-3 giờ ngoài nắng nhẹ để kích thích hạt nảy mầm. 2. Mật độ cây: Mật độ gieo trung bình 45 - 55 cây/m2 30 x 12 cm/cây, riêng DT2008 gieo 30 cây/m2 35 x 15 cm/cây. 3. Nhu cầu dinh dưỡng Đất sản suất vụ đông là đất sau vụ lúa mùa, thu hoạch đến đâu làm đất gieo trồng đến đó, đất không được nghỉ, các chất dinh dưỡng trong đất đều cạn kiệt do cây trồng vụ trước lấy đi, đồng thời để lại một lượng hữu cơ tươi gốc, rễ lúa. Khi phân hủy làm tăng độ chua cho đất ảnh hưởng đến môi trường phát triển cây trồng, bên cạnh đó phân hữu cơ giảm sút, nhiều nơi trồng chay đất nghèo kiệt các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây. Vào vụ đông, nhiệt độ xuống thấp hơn, hệ thống nốt sần tự tổng hợp chất đạm của cây đậu tương hoạt động kém, để cây sinh trưởng phát triển cân đối, năng suất cao, quả và hạt chắc mẩy, đề kháng sâu bệnh, chống đổ ngã tốt cần có tới 19 nguyên tố thiết yếu cho sinh trưởng và phát triển. Phân chuyên dụng cho đậu tương: Nhằm đơn giản và cải thiện quy trình bón phân cho cây đậu tương, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển đã hợp tác với các nhà khoa học nghiên cứu công thức phân tổng hợp gọi là phân bón đa yếu tố chuyên dụng cho cây đậu lạc, phân có nhiều đặc điểm ưu việt phù hợp với cây đậu tương do mang nhiều chất hữu ích hơn các loại phân tổng hợp khác: Thành phần phân bón: Ngoài các chất đa lượng N đạm, P lân, K kali còn có các chất trung lượng S, CaO, MgO, SiO2 và hàng chục loại chất vi lượng như Mn, B, Zn, Cu, Co… bảo đảm cho cây sinh trưởng phát triển cân đối, đề kháng tốt với sâu bệnh, đổ ngã, đạt năng suất và chất lượng cao trên các loại đất chua, đất bạc màu. Với thành phần cơ bản là lân nung chảy, đây là phân tan chậm, giảm thiểu trôi rửa, tiết kiệm phân bón, giúp cân đối dinh dưỡng, cải thiện chất đất, 1kg lân nung chảy có tác dụng giảm độ chua tương đương 0,5kg vôi, có tác dụng kích thích dinh dưỡng cho bộ rễ, giúp cho hệ thống nốt sần phát triển. Phân chuyên cho cây đậu 4N:12P:7K được sản xuất chuyên cho bón lót có công thức 4%N: 12P205: 7K20: 2S: 10MgO: 20CaO: 15SiO2 và các vi lượng. 4. Kỹ thuật sử dụng phân bón Cách bón cho đất ướt dùng lối gieo vãi hoặc gieo gốc rạ: Tập trung và kết thúc gọn trong 23 ngày trước khi đậu có hoa. Lượng bón: Đạm urê: 112 kg/ha 4 kg/sào, phân lân nung chảy: 420 kg/ha 15kg/sào BB, kali clorua: 112 kg 4 kg/sào hoặc dùng 20kg phân NPK đa yếu tố chuyên dụng đậu lạc 560kg/ha. Bón thúc lần I: Khi đậu có 1 lá thật lá nhặm 3 thùy, dùng cho 1 sào BB: Trộn đều 2kg đạm urê + 1 kg kali + 15kg lân nung chảy cho 1 ha: 56kg đạm urê, 28 kg kali, 420kg lân nung chảy hoặc 20kg phân đa yếu tố chuyên dụng đậu lạc 4:12:7 cho 1ha: 560kg, rắc đều trên mặt ruộng vào chiều mát lúc lá đậu khô. Tránh bón phân khi lá đậu còn ướt, đặc biệt không bón buổi sáng còn ướt sương hoặc sau mưa dễ gây cháy lá. Bón thúc lần II: Khi đậu có 5 – 6 lá thật, chuẩn bị ra hoa, trộn đều lượng phân còn lại cho 1 sào: 2kg kali + 3kg đạm urê, cho 1ha: 56kg kali + 84kg đạm rải đều trên ruộng, nếu dùng phân đa yếu tố thì bón thúc bằng 84kg kali/ha 3 kg/sào Bắc Bộ. Trong vai GĐ một Cty SX phân NPK cuốc xẻng” ở quận Thủ Đức, TP.HCM vừa mới thành lập, tôi đến Cty CP phân bón C.N có trụ sở ở huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương để đặt vấn đề gia công phân NPK. Theo truyền miệng của các DN SX phân bón vừa và nhỏ, đây là Cty chuyên gia công phân NPK với giá vừa phải. Giám đốc Cty này là ông V.D cho hay, đơn giá gia công phân NPK dạng hạt là 300 ngàn/tấn. Theo qui định, bên đặt hàng mang nguyên liệu đến đứng” trách nhiệm về kỹ thuật, công thức phối trộn, còn bên đơn vị gia công đảm bảo máy móc, chịu trách nhiệm công lao động, vô bao bì đóng gói. Ông V.D đưa chúng tôi xem một hợp đồng gia công mẫu mà Cty ông đã ký hợp đồng với một Cty khác. Theo đó, bên A bên đi gia công, còn gọi đặt hàng cung cấp nguyên liệu, công thức, tỉ lệ để bên B bên gia công phối trộn và đóng gói theo đúng công thức của bên A đưa ra phù hợp với qui định của nhà nước. Tuy nhiên, trong thực tế không phải như vậy. Ông V.D nói: Người ta đi gia công, chỉ cần thông báo hôm nay SX loại NPK chạy công thức nào, chẳng hạn 20-20-15 hoặc 17-7-17 thì mình chỉ biết đến đó, còn họ chạy dưới” công thức hoặc phối trộn như thế nào là quyền của họ, mình không can thiệp!”. Một xưởng phối trộn gia công SX phân NPK cho các doanh nghiệp Theo ông V.D, trong 1 năm chỉ cần có khoảng 5 DN đến đặt hàng gia công ổn định là sống khỏe”. Bởi trong 1 tháng, các DN đến đặt hàng bình quân khoảng 700 tấn phân NPK vị chi có 210 triệu đồng, sau khi trừ chi phí điện đóm, công nhân, khấu hao máy móc 50%, chủ gia công bỏ túi 100 triệu đồng ngon ơ. Trong khi đó, chi phí đầu tư ban đầu một dây chuyền phối trộn có công suất thiết kế 160 tấn/ngày vào khoảng 3 tỷ đồng. Chính vì bên gia công lấy lợi nhuận là chính nên không ít các DN đặt hàng vì hám lợi mà đã sử dụng nhiều chiêu trò” nhằm giảm giá thành. Đó là, thay vì phải chạy đúng 100% công thức thì họ chỉ chạy chừng 70 - 80%. Thế nên, giá 1 kg phân NPK 20-20-15 nếu chạy đúng công thức đảm bảo chất lượng ghi trên bao bì, lẽ ra phải bán từ 10.500 đ/kg trở lên thì họ bán dưới 10.000 đ/kg, thậm chí có DN bán 9.000 đ/kg! Với giá cả như vậy, chất lượng phân bón thế nào ắt ai cũng hiểu. Hiện có khá nhiều Cty phân bón lập ra nhưng thực chất không có nhà máy, nhân viên, chỉ có một người đứng chức danh giám đốc và trực tiếp bán hàng. Chủ yếu họ đặt hàng gia công từ những Cty khác, sau đó phân phối cho các đại lý dưới hình thức độc quyền. Thông thường ở mỗi huyện họ chỉ giao dịch” với một đại lý độc quyền nhưng cũng đủ sức làm lũng đoạn thị trường phân bón. Tại TP.HCM, theo ước tính của một cán bộ thanh tra Sở NN-PTNT, trong 100 Cty sản xuất phân bón thì có tới 40 Cty đặt gia công ở các nơi khác, thậm chí có Cty vừa SX vừa làm gia công cho hơn chục Cty nên rất khó kiểm tra, kiểm soát về mặt chất lượng. Ông N.V.C, giám đốc một công ty phân bón 3 không” ở huyện Củ Chi không con người, không văn phòng, không nhà máy hop quy, phan bon npk với mặt hàng SX chính là NPK chuyên bón cho cây công nghiệp cà phê, cao su, tiêu..., chuyên đi đặt hàng SX tại một công ty phân bón ở Long An tiết lộ, NPK còn gọi là phân bốn màu” gồm urê hạt đục 46% đạm, phân DAP 18 - 46% màu xanh ngọc; phân kali miểng màu đỏ và chất độn” silic hay Zeolite nhuộm màu tùy thích. Tuy nhiên, nếu SX đủ và đúng thành phần nguyên liệu, đồng thời chạy đúng công thức thì giá thành cao không cạnh tranh nổi với các loại phân bón thương hiệu lớn như Bình Điền, Năm Sao, Hóa Chất Cần Thơ, Phân bón Miền Nam, Việt Nhật... Nên không ít DN thay vì phải dùng urê có 46% đạm giá 8.000 đ/kg thì họ sử dụng phân SA 21% đạm và 24% lưu huỳnh nhưng giá rẻ hơn phân nửa 4.000 đ/kg SA. Theo qui trình kỹ thuật, thành phần nguyên liệu để SX 1 tấn phân NPK 20-20-15 gồm 260 kg urê, 450 kg DAP, 250 kg kali và 40 kg chất độn silic hoặc Zeolite. Thế nhưng, có trường hợp nhiều DN đi gia công đưa phân SA chiếm đến 450 kg tức gần 50% trong 1 tấn sản phẩm, còn lại 550 kg là DAP, kali và chất độn. Làm như vậy, không chỉ tiết kiệm giá thành SX mà vô hình chung hàm lượng đạm trong NPK cũng giảm xuống. Đây là chiêu thức” mà các công ty phân bón vừa và nhỏ đang áp dụng hiện nay. Trong SX phân hỗn hợp NPK, người ta khuyến cáo chỉ nên sử dụng khoảng 20 kg SA trong 1 tấn sản phẩm là đủ, đặc biệt trong NPK 20-20-15 thì không được đưa phân SA vào làm nguyên liệu” - giám đốc một công ty phân bón chuyên gia công ở KCN Tân Kim Cần Giuộc, Long An khẳng định. Được biết, trên thị trường hiện có 4 loại phân NPK được các DN tập trung SX chính là 20-20-15 với giá bình quân khoảng 700 ngàn/bao 50 kg, sau đó là 16-16-8; 17-7-17 và 18-8-16 có giá thấp hơn chút đỉnh do được nhiều nông dân sử dụng. Vì thế, nếu các DN SX phân bón ăn gian” các kiểu nói trên thì chỉ có trời mới biết, còn người nông dân lãnh đủ, ráng mà chịu! Theo tìm hiểu chúng tôi, các loại phân kém chất lượng so với phân bón đảm bảo chất lượng chênh lệch trung bình khoảng 2 triệu đồng/tấn. Đơn cử, 1 bao phân NPK loại 50 kg loại kém chất lượng thường bán với giá thấp hơn thị trường khoảng 70 - 100 ngàn đồng/bao. Cty TNHH Hoàng Nông Phúc, phân NPK King Nông” tên nghe rất kêu nhưng là một DN đi gia công Mới đây, QLTT tỉnh Long An phát hiện đại lý Hai Nhâm Mộc Hóa bán phân NPK của Cty CP Anh Việt ấp 5, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TPHCM sau 2 lần phân tích mẫu vẫn không đạt chất lượng và đề nghị UBND tỉnh xử phạt đến 50 triệu đồng. Điều đáng nói, căn cứ vào kết quả số liệu phân tích mẫu lần 2 với chỉ tiêu công bố ghi trên bao bì thì NPK của Cty này SX quá tệ, bởi thay vì 20-20-15 tức đạm là 20%; lân 20% và kali 15% thì kết quả kiểm định đạm chỉ có 13%, lân có 15,1% và kali còn 7,6%! Đặc biệt, không hiểu có sự trùng hợp ngẫu nhiên hay không mà có cùng địa chỉ ấp 5, xã Phạm Văn Cội nói trên là Cty CP Vật tư tổng hợp và phân bón Hóa sinh, trong năm 2012, theo báo cáo của đoàn Thanh tra số 96 của Sở NN-PTNT tỉnh Đắc Nông, tại 2 đại lý Cảnh Bình và Trùng Dương bán phân NPK mùa khô 20-5-7-13S và NPK 20-10-15 của Cty này cũng đều phát hiện kém chất lượng. Tương tự, Cty TNHH SX-TM Ba con rồng, bán phân NPK hòa tan 18-4-6 tại đại lý Mạnh Quỳnh kiểm tra mẫu thì đạm chỉ có 13,7%; công ty CP đầu tư XNK Nông Dược Việt, nghe tên rất oách nhưng SX phân NPK 6-6-12 cũng không đạt chất lượng... + Lâu nay, chúng ta quen chỉ quản lý phân bón phần ngọn, tức kiểm tra từ các đại lý buôn bán, nhưng lại buông lỏng không chú ý kiểm tra nơi SX nhà máy của các công ty phân bón ghi trên bao bì, tức kiểm tra phần gốc. Nếu làm triệt để và thường xuyên phần gốc” này thì tình trạng phân bón kém chất lượng chắc chắn sẽ giảm.” - Ông Trần Đình Thắng, Chánh Thanh tra Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận. + Nhằm minh bạch thị trường phân bón thì Thông tư 36/2010 cần phải được sửa đổi, đưa ra những quy chuẩn chặt chẽ hơn, cụ thể là bắt buộc các DN phân bón phải có nhà máy, có máy móc, nhân công... Để tránh tình trạng họ lập ra Cty trên giấy rồi đi đặt gia công nơi khác dẫn tới không thể kiểm soát chất lượng và làm rối loạn thị trường phân bón. Ông Nguyễn Văn Quí, PGĐ Cty TNHH TM-SX Phước Hưng. Danh sách các hộ được hỗ trợ phân NPK theo chương trình 135 của xã Thanh Hà.. Mục tiêu của Bình Điền xây dựng trên các TBKT mà công ty đang áp dụng như sử dụng Agrotain có tác dụng giảm 30% lượng phân đạm và sử dụng một chế phẩm khác nhằm giảm 50% lượng phân lân sản phẩm đang khảo nghiệm dự kiến sẽ cung ứng cho thị trường vào cuối năm 2011.Nhờ tiên phong trong việc áp dụng các TBKT mà Bình Điền tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất phân bón NPK lớn nhất VN. Quý 1/2011 Bình Điền đã sản xuất và tiêu thụ 136.766 T, đạt doanh thu 304 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với quý 1/2010. Hiện nay, tất cả các sản phẩm của Bình Điền đều được bán theo phương thức trả tiền ngay nhưng vẫn có khoảng 20.000 T buộc phải giao chậm vì sản xuất không kịp. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Trường Đại học Nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông trong nước đã xác định cứ 1 tấn mía cây nguyên liệu không kể đọt, lá… cây lấy đi từ đất: 12 kg N; 0,46 kg P2O5; 14,4 kg K2O; 0,5kg MgO; 0,42kg CaO; 0,40kg SiO2, 0,25kg S và các chất vi lượng Fe, Cu, Bo, Zn, Co, Mo…..Thực tế đất trồng mía ở các vùng của nước ta hầu hết là đất chua, độ pH trong khoảng từ 3 - 4,5; lại rất nghèo chất canxi, lưu huỳnh, bo và những chất vi lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây mía phát triển tốt nhất trên đất có pH từ 5,0 - 7,0 và phải có hàm lượng canxi, manhê và các chất trung vi lượng từ trung bình trở lên. Thông thường, bà con thường bón vôi để cải tạo độ chua và bổ sung canxi; tuy nhiên bón vôi sẽ làm chai đất; hơn nữa bón nhiều vôi cây dễ bị thiếu kali, thiếu bo, kẽm...Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Công ty Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K các chất trung lượng như can xi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… chuyên dùng cho cây mía. Đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển không bị rửa trôi, có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây mía.Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây mía đạt được năng suất cao, chất lượng đường tốt, Công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây mía:1. Loại phân bón: - Bón lót: Sử dụng các loại phân ĐYT NPK 6.12.5 chuyên bón lót cho mía N=6%; P2O5=12%; K2O=5%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 64%.- Bón thúc: Sử dụng phân ĐYT NPK 15.5.20 chuyên dùng bón thúc N=15%; P2O5=5%; K2O=20%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.2. Lượng bón:Lượng bón cho 1ha3. Cách bón:- Bón lót rải cùng phân chuồng ủ hoai theo rạch đào 250-300 kg loại phân NPK 6-12-5 chuyên bón lót mía.- Bón thúc đẻ nhánh 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.- Bón thúc vươn lóng 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.Rạch dọc hàng bón kết hợp vun gốc, tưới đủ ẩm.Với mía gốc: Sau khi cuốc bỏ gốc cũ rạch dọc hàng rải phân hữu cơ hoai + 250 - 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía rồi lấp đất kín phân kết hợp tưới đủ ẩm.Bón phân Văn Điển cây mía khỏe, lóng to, mắt nhỏ, lá phát triển dựng đứng tăng khả năng quang hợp. Đặc biệt, do có chất silic nên lá mía dày, vỏ bóng cứng hạn chế sâu đục thân và nấm bệnh, tăng hàm lượng đường Saccaro, giúp cho quá trình sản xuất đường, thu được chất lượng đường cao. Mía được bón phân Văn Điển vỏ mía có màu sắc đậm hơn không bị nhạt màu như các loại phân khác. Năm 1997 Cty Apatit Việt Nam đưa dây chuyền SX phân bón tổng hợp NPK Hoàng Liên, với 5 loại phân: NPK 5-10-3, NPK 8-6-4, NPK 10-5-5, NPK 12-2-8, NPK 12-5-10. Do lợi thế đưa vào SX là nguồn nguyên liệu Apatit đã qua tuyển tốt nhất, kết hợp với phân bùn Đông Hà được tích tụ hàng triệu năm, tạo cho NPK Hoàng Liên có chất lượng hơn hẳn các loại phân bón cùng loại. Đóng bao NPK Hoàng Liên. Vì sinh sau đẻ muộn, nên NPK Hoàng Liên đã lấy chất lượng đặt lên hàng đầu. Không chỉ phục vụ các tỉnh miền núi phía Bắc, NPK Hoàng Liên đã có mặt ở nhiều tỉnh: Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang, Sơn La… Nông dân sử dụng NPK Hoàng Liên năng suất cây trồng đều hơn hẳn các loại phân khác. Bộ NN-PTNT có QĐ 123-1998/QĐ-BNN-KHCN cho phép Cty Apatit Việt Nam SX phân bón NPK Hoàng Liên lưu hành toàn quốc. Mục tiêu ban đầu của NPK Hoàng Liên là phục vụ bà con nông dân các dân tộc khu vực miền núi phía Bắc, do đường đất xa xôi các Cty lớn không chú ý tới, nhất là việc vận chuyển phân bón gặp rất nhiều khó khăn, giá cả đắt đỏ, vì thế người dân không thể đầu tư vào SX. Những năm đầu tiên, sản lượng NPK Hoàng Liên chỉ đạt 8.000 -15.000 tấn/năm. Ưu thế của NPK Hoàng Liên tan nhanh, phù hợp canh tác trên đất dốc quanh năm khô hạn, lượng mưa ít. Do chất phụ gia là quặng tuyển Apatit, hàm lượng P205 đều đạt từ 32 - 33% và phân bùn nên đã bổ sung cho đất một lượng mùn đáng kể. Khi sử dụng NPK Hoàng Liên lượng mùn nhiều hơn, đất trở nên tơi xốp, cây khỏe, lá xanh năng suất cao. Vì thế, nông dân sử dụng ngày một nhiều hơn, nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc bón cho những loại cây trồng trên đất dốc nhưu chè, mía, sắn, ngô, đậu, lạc, nhãn, vải... Đến nay sản lượng NPK Hoàng Liên đạt 30.000 - 33.000 tấn/năm. Diện tích chè bón NPK Hoàng Liên năng suất 15 tấn/ha. Những Cty sử dụng NPK Hoàng Liên đã nhận xét: Cây phát triển khỏe ngay từ ban đầu, tạo tiền đề cho việc chống chịu sâu bệnh để tạo ra năng suất cao”. Bà Hoàng Thị Trâm, xã Tân Thịnh Văn Chấn, Yên Bái thành thật: Gia đình tôi có hơn 1 ha chè, trước đây dùng NPK của một số Cty, hết vụ chè mà vẫn thấy nhiều hạt phân chưa tan, thử bóp thì thấy phân cứng như đá. Tìm hiểu ra, thì loại phân đó chỉ phù hợp bón cho lúa, còn bón cho chè và những cây trồng cạn thì lâu tan. Từ đó đến nay đã hơn chục năm rồi gia đình tôi chỉ sử dụng NPK Hoàng Liên, bao màu vàng. Loại phân này tan trong điều kiện đất ẩm, bón trên đồi thì rất tốt...”. Ông Ngô Phạm Khái, GĐ Xí nghiệp Phân bón & hóa chất: Xí nghiệp Phân bón & hóa chất được Cty Apatit Việt Nam giao nhiệm vụ SX 5 loại phân bón NPK Hoàng Liên, chúng tôi đã sử dụng nguồn nguyên liệu tốt nhất, máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiến để SX. Sau khi sử dụng loại phân bón này, nông dân đã gọi phân bón NPK Hoàng Liên là phân ma”, nay người ta lại gọi là hiệp sĩ” chinh phục đất dốc. Chúng tôi đã xác định đi với nông dân trọn đời, nên luôn phải giữ chữ tín đối với họ... Còn ông Nguyễn Trọng Luyến vua cam” ở thị trấn Nông trường Trần Phú Văn Chấn, Yên Bái cho biết: Gia đình tôi có 4 ha cam, mỗi năm thu hoạch từ 130 - 140 tấn quả, ngoài phân hữu cơ gia đình tôi bón một lượng phân vô cơ từ 8 - 10 tấn/năm, chủ yếu là NPK Hoàng Liên. Bà con ở đây đều sử dụng loại phân này, đã cho quả mọng, màu sắc đẹp bán đắt hàng. Có thể nói NPK Hoàng Liên giống như chàng hiệp sĩ” áo vàng đã chinh phục vùng đất dốc nơi này...”. Nhiều người còn gọi là phân ma”, vì bón loại phân này năng suất tăng vọt bất ngờ. Với chất lượng sản phẩm không chỉ được nông dân chấp nhận, tháng 5/2004 NPK Hoàng Liên đã được Bộ Công thương trao Huy chương vàng và Giấy chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao”, năm 2006 Bộ NN-PTNT trao Cúp vàng cho các sản phẩm NPK Hoàng Liên. Đến nay, ngoài hàng chục ngàn hộ nông dân của các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, Bắc Giang... Các Cty chè có diện tích lớn của khu vực miền núi phía Bắc: Nghĩa Lộ, Trần Phú, Liên Sơn, Mộc Châu... Đều sử dụng NPK Hoàng Liên với số lượng hàng ngàn tấn mỗi năm. Gần 7 tháng đầu năm 2013, số lượng NPK Hoàng Liên đã tiêu thụ trên 21.000 tấn, SX đến đâu tiêu thụ hết đến đó, kho phân bón của xí nghiệp luôn trong tình trạng cháy hàng. NPK 3 màu là loại phân bón hỗn hợp mà trong đó các hạt nguyên liệu phân đơn được phối trộn lại với nhau; mỗi hạt chỉ chứa 1 hoặc 2 nguyên tố đa lượng cần thiết cho cây trồng. Ví dụ urê hạt đục có màu trắng đục chỉ đại diện cho thành phần đạm Nitrogen N tổng số 46%, kali hạt có màu đỏ sẫm đại diện cho thành phần kali tổng số K 2 O 60%, hạt DAP có màu đen hoặc xanh, hoặc nâu... Đại diện cho thành phần đạm N 18% và lân P 2 O 5 46%... Ngoài ra còn 1 số hạt khác có hoặc không có thành phần đạm, lân, kali khác nhau nhà SX trong nước gọi là hạt bán thành phẩm. Tùy thuộc vào chỉ tiêu công bố hàm lượng N-P-K trên bao bì, nhà SX phối trộn các hạt trên theo các công thức hợp lý để tạo nên sản phẩm. Điều chú ý ở đây là tỷ trọng các hạt phân đơn trên có khác nhau tỷ trọng là tỷ số trọng lượng của 1 khối vật chất chia cho trọng lượng của 1 khối nước cùng thể tích. Ví dụ hạt đạm urê đục là 0,7 700 kg/m 3 , kali hạt là 1 1 tấn/m 3 , DAP hạt xanh 0,9 900 kg/m 3 … Các hạt có trọng lượng khác nhau tuy được phối trộn đều trước khi đóng bao thành phẩm phân bón NPK hỗn hợp 3 màu, nhưng trong quá trình nhập kho, vận chuyển từ nhà SX qua khâu phân phối các đại lý cấp 1, 2 đến người nông dân sẽ có sự phân lớp trọng lực nhất định bởi sự khác nhau trên. Hạt nhẹ, cỡ hạt to sẽ trồi trên miệng bao; hạt nặng, cỡ hạt nhỏ sẽ dồn xuống đáy bao. Vì vậy các thành phần đạm, lân, kali trong từng vị trí của bao phân có sự thay đổi so với hàm lượng công bố bên ngoài hop quy, phan bon npk bao phân. Khi sử dụng nông dân cố gắng mua nguyên bao, trộn đều bằng tay trước khi dùng, hạn chế việc mua phân lẻ dễ rơi vào tình trạng sai lệch hàm lượng thường trên miệng bao phân bố nhiều hạt urê đục do nhẹ hơn các hạt khác. Nếu bón đòng cho lúa ta cần loại phân nhiều kali nhưng kali vốn nặng hơn nên thường dồn dưới đáy bao. NPK 1 hạt là loại phân phức hợp phân phức hợp chứa từ 2 hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Trong mỗi viên phân đều chứa đủ các thành phần đa lượng NPK theo bao bì công bố. Nhà SX có nhiều phương pháp để cấu thành dạng phân này. Khi đó các thành phần nguyên tố dinh dưỡng NPK được trộn đều, hóa lỏng hay hóa hợp để qua công nghệ SX khác tạo hạt lại thành những viên phân đồng nhất, tỷ lệ hàm lượng NPK của các viên phân đều bằng nhau, do vậy không xảy ra tình trạng phân lớp trong bao bì. Như vậy phân bón NPK phức hợp 1 hạt giải quyết được sự thay đổi tỷ lệ hàm lượng so với phân hỗn hợp 3 màu. Sử dụng phân bón NPK phức hợp 1 hạt giúp cho rễ cây hút đồng đều các yếu tố dinh dưỡng, không gây ra sự mất cân đối cục bộ hoặc thiếu hụt nhất thời Hiện nay, Công ty Cổ phần Phân bón & dịch vụ tổng hợp Bình Định Biffa - Địa chỉ: Quốc lộ 1A, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đã đầu tư thiết bị công nghệ SX phân bón NPK 1 hạt bằng công nghệ tạo hạt hơi nước, công suất 50.000 tấn/năm. Bón phân cân đối là một giải pháp dinh dưỡng giúp cây trồng phát triển ổn định, sinh trưởng khỏe, không những giữ vững năng suất mà còn hạn chế được bệnh hại cây trồng, tiết kiệm chi phí SX và nâng cao hiệu quả cho người nông dân.


II. Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số


.Thăm quan ruộng lúa có sử dụng sản phẩm phân bón Hữu Nghị tại xã Thiệu Vận huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa Sản phẩm đã có mặt ở tất cả các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với nhiều chủng loại NPK 20-20-15+TE, NPK 16-16-8+13S, NPK 15-5-16+TE, NPK 13-13-13+TE, NPK 13-7-5+TE... Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tất cả các loại cây trồng theo từng giai đoạn bón lót, bón thúc.Bà Lê Thị Quyên - thôn 4, xã Thiệu Vận Thiệu Hóa - Thanh Hóa cho biết: Cả hai vụ gần đây, tôi bón phân Hữu Nghị. Bằng kinh nghiệm trồng lúa lâu năm, tôi nhận thấy, khi bón phân Hữu Nghị cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh, bộ rễ ăn sâu và có nhiều rễ trắng, cây lúa cứng. Nhờ đó mà lúa sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh sớm, lúa đẻ khỏe, trổ bông và chín tập trung, chín đều với một màu vàng đẹp. Nhìn bộ lá rất ưng mắt, có thể do hàm lượng dinh dưỡng trong phân hợp lý nên màu lá xanh bền. Lá lúa dầy, cứng, bản lá to, đứng lá, số nhánh hữu hiệu tăng. Sử dụng loại phân này hạn chế được tối đa sâu, bệnh phá hoại. Đặc biệt năng suất lúa tăng rõ rệt, cao hơn so với ruộng không sử dụng phân bón Hữu Nghị 50kg/sào, hiệu quả cao hơn 342.500 đồng so với ruộng đối chứng”.Còn anh Thiều Quang Khuyên - thôn 9, xã Yên Phong Yên Định - Thanh Hóa nhận định: Vụ mùa năm ngoái, được sự khuyến cáo của UBND huyện, tôi và nhiều hộ trong thôn đã thay đổi cách sử dụng phân bón. Quá trình chăm sóc, theo dõi lúa sinh trưởng cho thửa ruộng có sử dụng và không sử dụng phân bón này, tôi thấy rằng, lúa có sử dụng phân Hữu Nghị thì cây cứng và tỷ lệ hạt chắc nhiều hơn nên năng suất cao hơn so với ruộng không dùng nó. Về mặt sản lượng thì cao hơn ruộng không sử dụng phân Hữu Nghị khoảng 35-40kg/sào. Cũng theo anh Khuyên: Thực tế theo hướng dẫn của Phòng NN- PTNT, chúng tôi bón đúng quy định như vậy thì thấy số lượng bón phân Hữu Nghị chỉ chưa đến ½ so với số lượng của một số loại phân NPK khác. Không chỉ có giảm chi phí chăm bón mà còn giảm được chi phí thuốc BVTV. Theo tính toán, sử dụng phân bón Hữu Nghị cho hiệu quả cao hơn một số loại phân bón thông thường khoảng 187.500đ/sào.Việc Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK chất lượng cao theo công nghệ hiện đại, tự động hóa hoàn toàn bằng phần mềm vi tính cho ra những sản phẩm phân bón hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc, đồng đều, ổn định về chất lượng, viên phân sạch sẽ, chắc bóng, lượng bón ít làm giảm các chi phí chăm bón, vận chuyển, lưu thông, bảo vệ môi trường và sức khỏe người sử dụng sẽ góp phần mang lại hiệu quả thiết thực và giá trị cao cho nông dân. Tuy rất vui vì Max one bán được số lượng nhiều, mang lại hiệu quả cho nhà nông nhưng các cán bộ thị trường của Mỹ Việt cũng phải rất vất vả vì nạn SX hàng nhái, vi phạm bản quyền. Ngày 6/5/2013, Viện Khoa học hop quy, phan bon npk sở hữu trí tuệ Bộ KH-CN ra phán quyết số NH 093-13 YC/KLGĐ các nhãn hàng Max one Kim Lai của Cty TNHH Kim Lai, Biên Hòa - Đồng Nai, Max one con trâu vàng của Cty TNHH MTV Sài Gòn là xâm phạm bản quyền của Mỹ Việt. Công nghệ urea hóa lỏng là một thành tựu công nghệ mới được ứng dụng rộng rãi ở các nước phát triển hiện nay, cho phép sản xuất các sản phẩm phân bón NPK dạng một hạt có hàm lượng nitơ đạm cao hay tổng hàm lượng dinh dưỡng cao, khắc phục được nhược điểm của các công nghệ phổ biến ở Việt Nam hiện nay là giới hạn tỷ lệ urea thấp dẫn đến tổng hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón thấp.Lưu Phan. Tuy nhiên, do giá nông sản thời gian qua xuống thấp, nên tiêu thụ phân bón trong nước trầm lắng, tồn kho tăng, sản xuất phân lân và phân NPK tháng 7 tiếp tục giảm.Để bảo đảm đủ phân bón cho vụ hè thu và có sản phẩm gối đầu cho vụ mùa ở miền Bắc, các doanh nghiệp phân bón vẫn phải duy trì và đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất phân đạm u-rê; đồng thời tiếp tục tham gia cùng Chính phủ thực hiện tốt chính sách kích cầu đầu tư, tiêu dùng, duy trì mức tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hướng tới xuất khẩu phân bón sang các thị trường tiềm năng trong khu vực ASEAN và châu Á như Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Nhật Bản… Theo Mai LinhHà Nội mới .


Thời kỳ bón Liều lượng bón kg/gốc Cách bón Đợt 1 Cuối tháng 3 - đầu tháng 4 + 0,5 – 0,7kg/gốc NPK 10.12.5 Đào lật đất xung quanh tán lá cà phê cách gốc 20 - 30cm rộng ra 15 - 20cm, sâu 5cm rải đều phân NPK Văn Điển sau đó lấp đất kín phân. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân. - Nếu đất dốc thì bón phân vào hố giữ màu rồi phủ đất, cỏ lá mục kín phân. Đợt 2 Tháng 6 + 0,6 – 0,8kg/gốc NPK 12.8.12 Đợt 3 Tháng 8 - 9 + 0,7 - 0,9kg/gốc NPK 16.6.16. Ông Lương Bắc Thái khẳng định, sản phẩm NPK Giải Phóng chưa bao giờ được bán tại khu vực Quảng Trị và Đắk Lắk. Chính vì vậy, việc trưởng thôn Nguyễn Văn Năm cho rằng phân bón NPK Giải Phóng gây thiệt hại cho 2 tỉnh này là hành vi vu khống trắng trợn. Tương tự như NPK 16-16-8-13 S trước đây, phân NPK 20-20-15 được gọi là công thức vàng” vì chúng sử dụng được cho nhiều loại cây trồng ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau nên sản lượng tiêu thụ hàng năm ở ĐBSCL rất lớn. Trên thị trường bán lẻ hiện nay, đứng đầu bảng là NPK 20-20-15 + TE của Cty Phân bón Bình Điền có giá 710.000 đ/bao, sản phẩm cùng loại của những thương hiệu kém hơn được bán với giá 680.000 – 690.000 đ/bao, nhưng vẫn có những sản phẩm có bao bì rất đẹp của những công ty vốn là con đẻ của những đại lý cấp 1 chỉ bán với giá 560.000 – 580.000 đ/bao. Theo tính toán của nhà sản xuất, căn cứ vào giá nguyên liệu N, P, K thì nếu đảm bảo đủ hàm lượng và khối lượng, cho dù với công nghệ cuốc xẻng thì giá xuất xưởng phải là 620.000 đ/bao. Có sẵn hệ thống đại lý cấp 2, 3, lại thân thuộc nhiều với các cơ quan quản lý nhà nước do nhiều năm kinh nghiệm” nên các đại lý cấp 1 coi NPK 20-20-15 là mỏ vàng” tập trung khai thác bằng cách mở công ty sản xuất, thậm chí có đại lý ở Hậu Giang mở đến 2 công ty cùng lúc. Mặt phải và trái bao phân PHÂN KHOÁNG CAO CẤP 20-20-15+TE của Cty CP Hợp lực quốc tế Đăng ký công ty, đăng ký nhãn hàng xong họ cũng chẳng cần mở xưởng mà hầu hết đặt gia công cho những công ty khác đã có sẵn thiết bị, nhà xưởng nhưng ra hàng không được” vì không chịu nổi áp lực cạnh tranh. Khu công nghiệp Tân Kim Long An có hơn 10 công ty chuyên sản xuất phân bón nhưng có đến phân nửa chuyên nhận hàng gia công. NPK 20-20-15 kém chất lượng đã bóp nghẹt phân đúng chất lượng. Trong tất cả các nhà sản xuất có sản lượng tiêu thụ lớn ở ĐBSCL trước đây như phân bón Con Ó, phân bón Năm Sao, phân bón Việt Nhật, phân bón Đầu Trâu, phân bón Con Cò thì trụ lại được vững chắc ở thị trường này hiện chỉ còn mỗi phân bón Bình Điền và con đường xuất khẩu được lựa chọn thay cho thị trường trong nước. Tại sao nông dân không phân biệt được hàng kém chất lượng? Một điều tra của Đại học Cần Thơ cho thấy, có đến 70% nông dân quyết định mua phân bón và thuốc BVTV theo chỉ dẫn của đại lý, đấy là chưa kể tâm lý mua nợ cuối mùa trả hiện đang phổ biến. Một công ty nhỏ chuyên phân phối VTNN cho biết: Phải tìm nguồn hàng sao cho mỗi bao phân đại lý lời được 40.000-50.000 đ thì họ mới nhận. Theo tính toán của họ, sản xuất phân kém chất lượng thì nhà sản xuất lời 1 triệu/tấn, đại lý lời 1 triệu/tấn. Nếu bị bắt mà không chạy thuốc” được họ chỉ bị phạt 50 triệu/vụ. Mỗi lô hàng thường là 100 tấn nên họ vẫn yên tâm sản xuất”. Mặt khác, người nông dân còn bị đại lý qua mặt vì mẫu mã của họ đều rất đẹp. Sản phẩm NPK 20-20-15+TE Đầu Trâu, đơn vị sáng tạo và tiên phong công thức phân bón này, là phân trộn có 4 viên 4 màu gồm: trắng đục của urê, xanh hay đen của DAP, đỏ nâu của kali và 1 viên nhỏ màu tím của trung và vi lượng. Bắt chước Bình Điền, phân kém chất lượng hiện nay cũng có 4 màu, thậm chí 5 màu nhưng màu tím hoặc nâu, hoặc xám không phải trung vi lượng mà là viên Jeolite được sản xuất tại Phú Yên có giá rất rẻ. Jeolite có thành phần chính là là ô xít Silic và ô xít nhôm nên cũng được các đại lý gọi là trung vi lượng. Đặc biệt viên phân Vedagro có màu đen và kích thước giống hệt viên DAP của Mỹ nên khi mở bao phân ra vẫn có 3 viên 3 màu rất đẹp, vậy là nông dân sập bẫy. Nếu đúng là hạt jeolite cũng là còn may, vì nhiều mẫu phân hạt này không phải là jeolite mà là cao lanh đất sét trắng, đã có các công ty ở Tân Uyên, Bình Dương chuyên sản xuất viên cao lanh đi bỏ mối. Theo công thức hóa học, thì tỷ lệ viên thứ 4 này không thể quá 5%, nhưng đa số phân NPK 20-20-15 của các công ty nhỏ hiện nay đều có tỷ lệ viên thứ 4 lên đến 10, thậm chí 15-20%. Đấy là cơ sở để họ bán giá rất thấp nhưng vẫn lời khẳm. Không những làm kém chất lượng, họ còn đánh lừa nông dân một cách trắng trợn. Sản phẩm PHÂN KHOÁNG CAO CẤP 20-20-15+TE sản xuất theo công nghệ Thái Lan của Cty CP Hợp lực quốc tế ở khu Cầu Xéo, thị trấn Long Thành, Đồng Nai có bao bì hoành tráng in bằng 2 thứ tiếng – Việt và Thái. Với kiểu bao bì trên người tiêu dùng cứ tưởng rằng đấy là NPK 20-20-15 nhưng thực chất chỉ có 20N, 15K 2 O còn 20 kia là hữu cơ. Cách thức trộn hữu cơ cũng vô cùng đơn giản bằng cách họ mua phân hữu cơ Vedagro của Vedan làm từ chất thải trong quá trình sản xuất bột ngọt. Vedagro không những có hàm lượng hữu cơ rất cao 46% mà còn chứa nhiều vi lượng nên nhà sản xuất cũng gọi là + TE. Tại xã Cộng Hòa, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao đã phối hợp với Hội Nông dân huyện tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện mô hình trình diễn bón phân NPK Lâm Thao theo quy trình bón phân cân đối, khép kín các giai đoạn sinh trưởng và phát triển lúa mùa 2013. Tới dự có ông Hoàng Quốc Mậu, Chủ tịch HND huyện; Nguyễn Văn Trí, Phó phòng Kinh doanh Cty và Trần Quốc Toản, Giám đốc Cty TNHH Toản Xuân, đại diện nhà phân phối sản phẩm phân bón Lâm Thao tại tỉnh Nam Định. Tham dự hội nghị còn có sự tham gia của nông dân18 xã, thị trấn trong huyện. Tổng diện tích thực hiện mô hình trình diễn là 6 ha lúa Bắc thơm 7 được triển khai tại 4 xã: Xã Cộng Hòa, Hợp Hưng, Trung Thành, Minh Tân. Ngày gieo mạ: 22 - 25/6/2013, ngày cấy: 2 - 05/7/2013. Trước khi vào vụ, Cty phối hợp Hội Nông dân huyện tổ chức hội nghị tập huấn hướng dẫn sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao theo đúng quy trình đã khuyến cáo tại các địa phương được chọn triển khai mô hình. Quy trình bón phân NPK-S Lâm Thao tại ruộng mô hình Bón cho 1 sào Bắc Bộ 360 m 2 Thời kỳ bón Loại phân Bón lót Trước khi cấy Bón thúc lần 1 Khi lúa bén rễ hồi xanh Bón thúc lần 2 Khi lúa đứng cái hop quy, phan bon npk làm đòng Phân chuồng 300 kg NPK 5.10.3 – 8 20 kg NPK 12.5.10 -14 9 kg 8 kg Quy trình bón phân tại ruộng đối chứng theo tập quán địa phương Thời kỳ bón Loại phân Bón lót Trước khi bừa lần cuối Bón thúc lần 1 Sau cấy 7-10 ngày Bón thúc lần 2 Trước trỗ 15-20 ngày Phân chuồng 300 kg Đạm 2 kg 3,5 kg 3,5 kg Supe lân 18 kg Kali 2,5 kg 3,5 kg Anh Bùi Đình Tuấn, Chủ tịch HND xã Cộng Hòa đồng thời là người trực tiếp tham gia mô hình phấn khởi dẫn đoàn đại biểu tham gia hội nghị ra thăm khu ruộng trình diễn rộng 500 m 2 của gia đình anh sắp đến ngày thu hoạch. Anh chia sẻ: Từ lúc gieo mạ cho đến thời điểm này, gia đình tôi chỉ bón phân NPK-S Lâm Thao theo đúng quy trình bên Cty khuyến cáo và chỉ phun thuốc trừ sâu 2 lần, thời tiết thì mưa nắng thất thường mà cây lúa vẫn cứng, khỏe mạnh, kháng sâu bệnh tốt. Đặc biệt giai đoạn lúa trỗ, phơi mùa gặp mưa mà tỷ lệ hạt chắc trên bông đạt trên 90%. Vụ này dự kiến khu ruộng này cho năng suất khoảng trên 200 kg/sào ngoài mong đợi của chúng tôi, với giá lúa hiện nay là 7.500 đ/kg thì lãi khoảng 550.000 đ/sào sau khi đã trừ các khoản chi phí”. Tại hội nghị, anh Nguyễn Phú Long, xã Trung Thành, chị Bùi Thị Huế, xã Minh Tân và anh Triệu Đình Hưng, xã Hợp Hưng là các đại biểu nông dân trực tiếp tham gia mô hình cũng không giấu niềm vui khi vụ mùa năm nay được tham gia mô hình, nhờ sự quan tâm, chỉ đạo của HND huyện và các cán bộ thị trường Cty hướng dẫn chỉ dùng NPK-S bón lót và bón thúc theo đúng quy trình kỹ thuật của Cty, không dùng phân đơn đạm, kali như mọi năm, vừa tiết kiệm được chi phí đầu tư canh tác lại thu được hiệu quả kinh tế cao, trung bình mỗi hộ lãi được hơn 500.000 đ/sào. Các anh chị khẳng định từ vụ sau sẽ chỉ dúng các loại NPK-S Lâm Thao như hướng dẫn, đồng thời tuyên truyền cho bà con, anh em cùng áp dụng.. Nhà máy gồm một dây chuyền sản xuất phân bón hỗn hợp NPK theo công nghệ tạo hạt bằng hơi nước và urê tan chảy. Theo các chuyên gia, đây là một trong bốn nhà máy sản xuất phân bón tổng hợp NPK tiến tiến nhất Việt Nam hiện nay. Sau tám tháng thi công, Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt hoàn thành và đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 2010. Trong hai tháng đầu năm 2011, Nhà máy đã sản xuất 5.000 tấn phân bón NPK và được chào đón, tiếp nhận của thị trường các tỉnh từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận và khu vực Tây Nguyên. Được biết, ngay sau khi khánh thành Nhà máy, Binh đoàn 15 Bộ Quốc phòng đã đặt mua 4000 tấn NPK Sao Việt bón cho cây cao su. Ông La Hoàng Đức - Chủ tịch HĐQT Ngọc Tùng JSC tuyên bố ra mắt sản phẩm phân bón tại Hà Nội Ngọc Tùng JSC được thành lập năm 1997 với vốn điều lệ 230 tỷ đồng, lĩnh vực hoạt động trước đây của DN là cung ứng thuốc BVTV với khối lượng lên tới 6.000 tấn/năm. Tiếp nối thành công ở mảng thuốc BVTV khi nằm trong tốp 10 DN thuốc BVTV lớn nhất Việt Nam, năm 2010 Ngọc Tùng JSC đầu tư 10 triệu USD xây dựng Nhà máy SX phân bón NPK chuyên dùng tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An với công suất 300.000 tấn/năm. Sau thời gian xâm nhập thị trường phía Nam và miền Trung - Tây Nguyên, được bà con nông dân tin dùng, đón nhận, Ngọc Tùng JSC tiếp tục chặng đường chinh phục của mình bằng việc mở chi nhánh phân phối sản phẩm NPK chuyên dùng tại miền Bắc. Theo đó, sản phẩm của Ngọc Tùng JSC mang thương hiệu UDP Cọp Vàng với các dòng phân NPK cao cấp như: 16-16-8; 15-15-15; 18-8-18; 10-10-30; 20-20-25;30-20-0 và một số sản phẩm phân bón hữu cơ, vi sinh, phân bón lá và UDP trung vi lượng Bò Vàng. Từ đầu tháng 9 đến nay, phân bón đã 2 lần tăng giá với mức tăng bình quân từ 20.000-50.000 đồng/bao 50kg so với tháng trước. Trong đó, urê Phú Mỹ tăng từ 15.000-25.000 đồng/bao.Tương tự, phân DAP Trung Quốc tăng thêm khoảng 10.000-40.000 đồng/bao. Tuy nhiên, đó chỉ mới là giá bán phân tồn kho, phân mới nhập về tại các cửa hàng còn có giá cao hơn. Hiện phân NPK Đầu Trâu 20-20-15 Bình Điền và NPK 20-2015 Cò Bay ở mức 350.000-360.000 đồng/bao; phân NPK 16-16-8 Việt Nhật... Trong khi đó, thời điểm này, ĐBSCL đang trong mùa lũ, nhu cầu tiêu thụ phân bón gần như không có.Theo phân tích của các nhà bán lẻ, bên cạnh sự ảnh hưởng của thị trường thế giới, giá phân bón Việt Nam lên cao còn còn có yếu tố đầu cơ của một số nhà phân phối. Nhiều người buôn bán phân bón ở ĐBSCL đang phàn nàn về việc cung cấp phân bón có địa chỉ của Nhà máy đạm Phú Mỹ, khiến nhiều cửa hàng kinh doanh đành phải mua lại từ một vài nhà phân phối với giá cao hơn. Vì vậy, khả năng khan hàng và sốt giá phân bón cục bộ trong vụ đông xuân 2007-2008 là hoàn toàn có thể xảy ra. Thời kỳ bón Loại phân Bón lót hoặc bón sau thu hoạch Bón thúc sau trồng 2-3 tháng Bón thúc sau trồng 5-6 tháng Bón thúc trước ra hoa 2 tháng Phân chuồng hoai 5.000 ÷ 10.000 NPK-S 5.10.3-8 585 ÷ 695 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 585 ÷ 695 585 ÷ 695 585 ÷ 695 Lượng phân bón cho dứa, tính cho 1 sào Bắc Bộ kg/360 m 2 Phân chuồng hoai 200 ÷ 400 NPK-S 5.10.3-8 20 ÷ 25 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 hop quy, phan bon npk 20 ÷ 25 20 ÷ 25 20 ÷ 25 .


III. Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


Chị Thủy, một chủ đại lý phân bón tại huyện An Nhơn, nói: Trước đây, mỗi khi bước vào vụ sản xuất mới là giá phân bón có tăng, nhưng tăng không đáng kể, chỉ khoảng 5 – 10 ngàn đồng/bao bao 50kg. Nhưng năm nay, tăng vọt, mức tăng 15 – 20%”. Một khách hàng cho biết thêm: Thời điểm này năm ngoái, phân đạm Phú Mỹ có giá 300 ngàn đồng/bao, nay tăng lên 360 ngàn đồng/bao. Phân NPK Hàn Quốc năm ngoái 520 ngàn đồng/bao, nay lên 620 ngàn đồng/bao. Phân NPK Phi-líp-pin 445 ngàn đồng/bao... Các loại phân khác như: Lân, Kali… cũng tăng đáng kể.Cơ sở sản xuất phân bón tại địa phương là Nhà máy phân bón Long Mỹ Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Bình Định cũng đã điều chỉnh tăng giá. Cụ thể: Hiện nay phân NPK 20.20.15 giá 10.550 đồng/kg; NPK 16.8.4.5S giá 5.900 đồng/kg; NPK 20.0.10 giá 6.400 đồng/kg; NPK BT 1 giá 9000 đồng/kg, NPK BT 3 giá 9.050 đồng/kg… Ông Nguyễn Đức Tấn, Giám đốc Nhà máy Phân bón Long Mỹ cho biết: Vừa qua nhà máy cũng đã nhập thêm phân NPK từ Phi-líp-pin và phân u-rê từ nhà máy phân đạm Phú Mỹ nhằm bảo đảm đủ lượng phân bón cho dân...”.Trong khi phân bón tăng giá thì giá lúa lại khá thấp 5.200 – 5.700 đồng/kg. Bà con nông dân trong tỉnh đang tỏ ra lo lắng. Anh Nguyễn Xuân Thu ở thôn Phú Mỹ 2, xã Phước Lộc huyện Tuy Phước phân trần: Vụ Đông Xuân này gia đình tôi dự tính gieo cấy 2ha, nhưng với tình trạng giá phân bón tăng cao như hiện nay, có lẽ tôi phải cắt giảm một nửa diện tích”. Bà Trần Thị Bảy nông dân ở xã Phước An, tính: Như các năm trước, mỗi sào ruộng vụ Đông Xuân cho lãi khoảng 250 ngàn đồng. Bây giờ giá phân bón tăng cao thế này, e rằng phải chuyển đổi cây trồng khác, thay lúa...”. Nhiều nông dân cho hay, với giá phân bón như hiện nay, nông dân phải chi 2,5-3 triệu đồng tiền phân bón cho một héc-ta lúa Đông Xuân. Như trước đây, chăm bón tốt thì bình quân 1ha thu hoạch được 6-6,5 tấn thóc, có lãi 3-3,5 triệu đồng. Nhưng bây giờ, vì giá phân bón tăng, giá nhân công cũng tăng, e rằng khó có thể lãi được 2 triệu đồng/ha/vụ. Thậm chí, nếu hộ nào thiếu lao động, phải thuê mướn nữa... Thì thua lỗ là chuyện có thể xảy ra.Bên cạnh nỗi lo giá tăng, thời gian gần đây, tình trạng kinh doanh, buôn bán phân bón giả, nhái nhãn hiệu… xuất hiện khá nhiều trên thị trường cũng là vấn đề đang làm bà con nông dân càng thêm lo lắng.Bài và ảnh: Đông Sơn. Trong tháng 6/2008, nhập khẩu hầu hết các loại phân bón đều giảm mạnh. Trong đó, nhập khẩu DAP giảm mạnh nhất, giảm 65,95% về lượng và giảm 64,86% về trị giá so với tháng trước, đạt 33,8 nghìn tấn với trị giá 35,6 triệu USD. Đặc biệt, trong tháng này lượng DAP nhập về chủ yếu từ thị trường Tunisia với trên 27 nghìn tấn, giá nhập về 1.347 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội. Lượng phân DAP còn lại được nhập về từ thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc, giá nhập về từ Hàn Quốc đạt 1078 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội; Trung Quốc đạt trung bình 954 USD/tấn, giảm 64 USD/tấn so với giá nhập về tháng trước.Lượng phân bón NPK nhập về cũng giảm mạnh, giảm 61,48% so với tháng trước và giảm 71,32% so với cùng kỳ năm 2007, đạt trên 7 nghìn tấn với trị giá gần 6 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình đạt 765 USD/tấn. Lượng NPK nhập về trong tháng này chủ yếu từ thị trường Hàn Quốc, chiếm 83% tổng lượng nhập khẩu. Giá nhập về từ thị trường này đạt 765 USD/tấn, CIF cảng Phú Mỹ.So với tháng 5/2008, nhập khẩu Urea cũng giảm 48% về lượng và giảm 47,51% về trị giá, đạt trên 37 nghìn tấn, trị giá 15,4 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình 415 USD/tấn, tăng 4 USD/tấn sovới giá nhập tháng trước.Tính đến hết quý II năm 2008, nhập khẩu phân bón của Việt Nam đạt xấp xỉ 2,2 triệu tấn với trị giá trên 1 tỷ USD, tăng 20,23% về lượng và tăng 134,36% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó, Urea là chủng loại phân bón được nhập về đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, tăng 67,72% về lượng và tăng 145,55% về trị giá so với 6 tháng năm 2007, đạt gần 525 nghìn tấn, trị giá 202,3 triệu USD. Bên cạnh đó, nhập khẩu NPK cũng tăng 32,79% về lượng và tăng 168,47% về trị giá so với cùng kỳ năm trước, đạt 140,5 nghìn tấn với trị giá 75,5 triệu USD. Trong khi đó, lượng DAP và SA nhập về lại giảm so với cùng kỳ năm trước, DAP giảm 12,35% đạt 315,8 nghìn tấn; SA giảm 5,69%, đạt 433,9 nghìn tấn. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Qua sử dụng các loại phân bón trên, vườn cà phê của anh được cải thiện rõ rệt, sản lượng và năng suất tăng gấp nhiều lần so với những năm trước. Anh Hoàng cho biết: Sau khi sử dụng phân bón của Cty Minh Phát tôi thấy cành cà phê vươn xa hơn, lá dày, hoa nở trên 90%. Niên vụ vừa qua thu Hợp quy, phân bón npk được 17 tấn cà phê nhân, trung bình 3,5 tấn/ha. Vụ này vườn lại ra hoa, đậu quả đồng loạt dự kiến sẽ đạt trên 5 tấn/ha. Còn ông Lê Thể Thao, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn 2, xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột định nhổ cà phê để tái canh lại thì gặp cán bộ Cty Minh Phát mời dự hội thảo tư vấn về loại phân bón NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ, và ông đã mua về bón. Ông Thao cho biết: Nhà tôi có 1 ha cà phê khoảng 20 năm tuổi, do đất xấu nên cây nhanh già cỗi, trái nhỏ, nhân như hạt đậu xanh. Khi xịt phân sinh thái đợt 1 hoa bung nở trên 90%, tỷ lệ đậu trái tối đa, cành bắt đầu vươn dài, lá xanh lại… Xịt và tưới lần 2 cây được cải thiện rõ rệt, lá xanh, ngọn bung… Xịt lần 3 thì trái phổng to và bóng hẳn. Sản phẩm phân bón Sinh học Việt Mỹ góp phần trẻ hóa” vườn cà phê ở Tây Nguyên Nếu như năm trước chưa dùng NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ may ra 1 ha thu được khoảng trên 2 tấn nhân. Năm nay sản lượng ước tính sẽ đạt trên 4 tấn, chắc chắn năm tới sẽ tăng hơn vì năm nay cây mới phục hồi”. Ông Phạm Viết Quyền, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn 4, xã Ea Kao có 4 sào tiêu 13 năm tuổi. Do đất xấu, tiêu già cỗi và bị bệnh, sản lượng thu chẳng được bao nhiêu. Nhờ làm công tác hội, ông được tiếp cận với sản phẩm NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ nên đã mua về bón. Vườn tiêu của tôi bị bệnh nặng, mỗi năm may ra vớt vát được khoảng 4 tạ. Sau khi mua phân bón về xịt 2 lần thì cây phục hồi nhanh chóng, lá xanh hẳn, bông ra nhiều… Phân bón của Cty Minh Phát không chỉ giúp cây trồng tăng năng suất, mà còn giảm sâu bệnh, giảm chi phí. Năm nay ước tính thu về từ 1 - 1,2 tấn tiêu khô”, ông Quyền khẳng định. Ông Đậu Chí Thanh, Giám đốc Cty Minh Phát cho biết: Lúc đầu do nông dân chưa hiểu nên họ sử dụng phân bón của Cty còn ít, sau khi Cty tổ chức thí điểm các mô hình ở Buôn Ma Thuột, Buôn Đôn, Krông Buk Đăk Lăk, Cư Jút Đăk Nông… số hộ xài đã tăng lên. Nếu bón với số lượng lớn, từ 10 - 100 ha thì tiết kiệm được 5 - 7 triệu đ/ha, lợi nhuận tăng từ 25 - 35 triệu đ/ha. Sản phẩm NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ có thể sử dụng chung với các loại thuốc BVTV giúp nông dân tiết kiệm thời gian, công sức. Vừa qua, tại Hà Nội, sản phẩm phân bón Sinh thái Việt Mỹ là một trong hơn 60 thương hiệu được BTC Chương trình Truyền thông, quảng bá thương hiệu vững mạnh - vượt qua suy thoái - hội nhập toàn cầu do Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Trung tâm Hỗ trợ xúc tiến thương mại - đầu tư công nghệ phối hợp tổ chức trao Cúp chứng nhận Thương hiệu nổi tiếng thế kỷ 21 - Thương hiệu vượt thời gian”.. Số phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bị phát hiện lên đến khoảng 60 tấn. Ngoài ra, lực lượng chức năng còn phát hiện 800 kg Kali, 400 kg đạm, 22 kg bột Canxi nhẹ Bột đá… không có hóa đơn, chứng từ; nhiều bao bì in tên các Cty phân bón nổi tiếng. Ông Nguyễn Văn Thư, Quản đốc phụ trách sản xuất, khai Cty bắt đầu sản xuất phân bón giả từ năm 2011. Theo CQĐT, kết quả kiểm tra cho thấy các mẫu phân bón có thành phần chủ yếu là bột đá vôi. Sản phẩm mới với tên thương mại là NPK Phú Mỹ đóng bao theo trọng lượng 50 kg/bao, được sản xuất theo công nghệ tiên tiến, kết hợp 3 nguyên tố Đạm N, Lân P và Kali K có bổ sung nguyên tố lưu huỳnh S trong 1 hạt sản phẩm, ưu việt hơn nhiều so với sản xuất phân NPK bằng cách trộn lẫn 3 loại phân riêng rẽ, thường được gọi là NPK ba màu.Sản phẩm NPK Phú Mỹ” được sản xuất tại nhà máy của Công ty Phân bón Việt Nhật theo đơn đặt hàng của Tổng Công ty. Dự kiến sản phẩm sẽ được bán ra thị trường vào giữa tháng 6/2011, với lượng tiêu thụ từ nay tới cuối năm vào khoảng 36.500 tấn. Để hỗ trợ công tác bán hàng, Tổng Công ty đã triển khai nhiều mô hình thử nghiệm, điểm trình diễn sử dụng phân NPK Phú Mỹ trên cây lúa, cây công nghiệp, cây ăn trái… tại các địa phương trên toàn quốc song song với việc tổ chức nhiều cuộc hội thảo đầu bờ, giới thiệu sản phẩm. Với việc đưa ra sản phẩm mới này, một mặt Tổng Công ty bắt đầu triển khai chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, mặt khác nỗ lực cung cấp cho thị trường nguồn phân NPK chất lượng cao, góp phần từng bước đẩy lùi các sản phẩm NPK kém chất lượng vốn gây rất nhiều thiệt hại cho bà con nông dân. Nhà máy NPK Phú Mỹ có công suất 400.000 tấn, tổng vốn đầu tư khoảng 63 triệu USD sử dụng công nghệ phối trộn tạo hạt, hop quy, phan bon npk ve viên nóng chảy thùng quay để tạo hạt phân NPK có chất lượng cao. Tổng Công ty dự kiến sẽ khởi công Nhà máy trong quý III/2011và hoàn thành vào năm 2013. Linh Đan. Thời kỳ bón Loại phân Bón lót hoặc bón sau thu hoạch Bón thúc sau trồng 2-3 tháng Bón thúc sau trồng 5-6 tháng Bón thúc trước ra hoa 2 tháng Phân chuồng hoai 5.000 ÷ 10.000 NPK-S 5.10.3-8 585 ÷ 695 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 585 ÷ 695 585 ÷ 695 585 ÷ 695 Lượng phân bón cho dứa, tính cho 1 sào Bắc Bộ kg/360 m 2 Phân chuồng hoai 200 ÷ 400 NPK-S 5.10.3-8 20 ÷ 25 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 20 ÷ 25 20 ÷ 25 20 ÷ 25. Ông La Hoàng Đức - Chủ tịch HĐQT Ngọc Tùng JSC tuyên bố ra mắt sản phẩm phân bón tại Hà Nội Ngọc Tùng JSC được thành lập năm 1997 với vốn điều lệ 230 tỷ đồng, lĩnh vực hoạt động trước đây của DN là cung ứng thuốc BVTV với khối lượng lên tới 6.000 tấn/năm. Tiếp nối thành công ở mảng thuốc BVTV khi nằm trong tốp 10 DN thuốc BVTV lớn nhất Việt Nam, năm 2010 Ngọc Tùng JSC đầu tư 10 triệu USD xây dựng Nhà máy SX phân bón NPK chuyên dùng tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An với công suất 300.000 tấn/năm. Sau thời gian xâm nhập thị trường phía Nam và miền Trung - Tây Nguyên, được bà con nông dân tin dùng, đón nhận, Ngọc Tùng JSC tiếp tục chặng đường chinh phục của mình bằng việc mở chi nhánh phân phối sản phẩm NPK chuyên dùng tại miền Bắc. Theo đó, sản phẩm của Ngọc Tùng JSC mang thương hiệu UDP Cọp Vàng với các dòng phân NPK cao cấp như: 16-16-8; 15-15-15; 18-8-18; 10-10-30; 20-20-25;30-20-0 và một số sản phẩm phân bón hữu cơ, vi sinh, phân bón lá và UDP trung vi lượng Bò Vàng.


Vải Litchi sinensis, nhãn Nephelium longana là các cây ăn quả lâu năm cùng một họ Sapindaceae, do cây vải có vỏ quả đẹp hơn, chất lượng quả được đánh giá cao cả ở nước ngoài, lại có yêu cầu chặt chẽ với khí hậu của miền Bắc nên là cây ăn quả đặc sản của miền Bắc Việt Nam. Mặc dù các cây này có hệ thống rễ phát triển và khai thác được nhiều dinh dưỡng từ đất. Nhưng bón phân cân đối, hợp lý cho vải, nhãn không chỉ quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế mà còn là cơ sở để phát triển SX bền vững. Vải, nhãn có đặc điểm sinh trưởng chia thành 2 thời kỳ chính: Kiến thiết cơ bản, kinh doanh. Thời kỳ kiến thiết cơ bản là thời kỳ cây phát triển mạnh đường kính thân, cành khung, lá để tạo tán cây, thường kéo dài từ khi trồng đến khi cây bắt đầu cho quả khoảng 3 tuổi. Thời kỳ cây cho thu hoạch quả là thời kỳ kinh doanh gồm 2 giai đoạn: Năng suất chưa ổn định và năng suất ổn định. Giai đoạn năng suất chưa ổn định do cây vừa cho năng suất quả tăng hàng năm; vừa phát triển thêm thân, cành, lá, tán cây; thời kỳ này có thể kéo dài từ năm thứ 3 đến năm thứ 12 sau trồng, nhưng có thể rút ngắn nếu tăng lượng phân bón hàng năm cho cây. Khi vải, nhãn cho năng suất quả ổn định và ngừng phát triển thêm thân, cành, tán cây, chúng bước vào giai đoạn kinh doanh có năng suất ổn định. Ở thời kỳ kinh doanh một năm cây vải cho 2 - 3 đợt lộc vào các tháng: 2, 6 - 7 và 9 - 10, trong đó đợt lộc vào tháng 6 - 7 tạo ra các cành thu quyết định việc ra hoa và quả vào năm sau. Nhu cầu dinh dưỡng của cây vải, nhãn cũng thay đổi theo đặc điểm sinh trưởng trong năm như trên của cây. Trong bón phân cho cây trồng, đầu tiên cần xác định được lượng bón nguyên chất kg/ha của các chất dinh dưỡng chính NPK dựa trên nhu cầu của cây và khả năng cung cấp của đất trồng cụ thể. Sau đó điều chỉnh theo các yếu tố ảnh hưởng khác và chọn loại phân thích hợp. Việc chọn đúng loại phân phù hợp với cây và đất trồng có tác dụng làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Liên quan đến vấn đề này, các loại và dạng phân của Cty Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao có ưu điểm: Không chỉ lân P, các yếu tố đa lượng mà còn chứa cả lưu huỳnh S, yếu tố dinh dưỡng vô cùng quan trọng với cây trồng nên có ưu thế hơn hẳn so với các phân bón khác trong cung cấp dinh dưỡng cho các cây trồng cạn như vải, nhãn. Trong trồng vải thường bón phân hữu cơ để ổn định hàm lượng mùn và độ phì nhiêu đất. Lượng bón các loại phân cho cây vải, nhãn thường được tính cho 1 câyđể tiện cho người sử dụng. Bón phân lót khi trồng vải, nhãn Việc làm đất, bón lót phân cho vải, tốt nhất là trước khi trồng 1 tháng. Sau khi bón phân và trồng cần tưói nước cho cây. Thường bón phân vào hố trước khi trồng cho mỗi cây. Lượng phân bón lót cho mỗi cây 30 - 40 kg phân hữu cơ 1- 1,5 kg NPK-S. Bón phân hàng năm cho vải, nhãn ở thời kỳ kiến thiết cơ bản Thường sử dụng phân hữu cơ và 3 loại phân chính để bón hàng năm cho cây. Lượng phân bón cho mỗi cây trong một năm thường như sau: phân hữu cơ 20 - 30 kg/cây; 0,2 kg N; 0,1 kg P 2 O 5 ; 0,1 kg K 2 O. Tổng lượng phân bón trong 1 năm thường được chia bón 3 đợt, nếu đất không đủ ẩm, sau mỗi đợt bón nên kết hợp tưới nước hay hòa phân vào nước để tưới cho cây. Bón phân hàng năm cho vải, nhãn thời kỳ kinh doanh Xác định lượng phân bón ở thời kỳ này cần căn cứ vào đường kính tán cây, năng suất quả, đất đai. Lượng phân hữu cơ bón cho mỗi cây nên 30 -50 kg cho 1 chu kỳ bón 2 -3 năm. Tổng lượng phân khoáng bón tăng từ năm thứ 4 -12 tuổi đối với mỗi yêu tố dinh dưỡng. Trong đó phân đạm từ 0,2 -1,0 kgN/cây/năm; phân lân từ 0,1 -0,3 kgP 2 O 5 /cây/năm; phân kali từ 0,3 -1,4 kg K 2 O/cây/năm. Từ năm 12 sau trồng, cây có năng suất ổn định thường bón cho mỗi cây: 1,0 kg N; 0,3 kg P 2 O 5 ; 1,4 kg K 2 O. Tỷ lệ N: P 2 O 5 : K 2 O bón cho vải ở thời kỳ kinh doanh của cây vải tương ứng 1:0,3 -0,5:1,2 Tổng lượng phân bón hàng năm chia vào 3 đợt bón: Sau thu hoạch tháng 7 - 8, xuất hiện mầm hoa tháng 11, ra hoa rộ - đậu quả tháng 3. Có thể bón phân vào hố hay hốc với phân khoáng và vào rãnh với phân hữu cơ. Khi bón phân vào hốc, cần cuốc những hố nhỏ có kích thước 20 x 20 x 20 cm quanh hình chiếu tán cây trên mặt đất, các hố này cách nhau 50 cm, rồi rắc phân xuống hố hay hốc và lấp đất. Khi bón phân vào rãnh, cần xẻ rãnh xung quanh hình chiếu của tán cây; rãnh có chiều rộng 10 - 30 cm, chiều sâu 30 - 40 cm, rồi rắc phân vào rãnh và lấp đất phủ kín. Nên bón trước khi trời mưa, nếu gặp hạn phải hòa phân vào nước để tưới theo hình chiếu của tán cây trên mặt đất. Các loại và dạng phân thường dùng cho vải gồm có các loại phân NPK. Đặc biệt khi có các loại phân NPK chuyên dùng cho vải như của Cty Supe PP&HC Lâm Thao thì càng tốt. Do các phân này đã được nghiên cứu phù hợp với cây và đất và phối hợp các chất dinh dưỡng cần thiết trong một hạt phân, nên vừa giúp người SX có thể bón phân cân đối một cách đơn giản vừa đảm bảo cho các yếu tố dinh dưỡng tác động lên cây trồng tốt nhất. Trên nhu cầu dinh dưỡng đối với cây vải, nhãn lượng phân bón được dùng cho các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cụ thể như sau: Hướng dẫn bón NPK chuyên dùng cho vải, nhãn của Cty Lâm Thao Tuổi cây Loại phân NPK Thời kỳ bón phân, lượng bón kg/cây Sau thu hoạch Phân hóa mầm hoa Đậu quả 4 - 5 5.10.3.8S 1,5 - 2,0 12.5.10.14S hay 10.5.10.5S 1,5 - 2,0 1,5 - 2,0 6 - 7 5.10.3.8S 2,0 - 2,6 12.5.10.14S hay 10.5.10.5S 2,0 - 2,4 2,0 - 2,4 8 - 9 5.10.3.8S 2,5 - 3,0 12.5.10.14S hay 10.5.10.5S 2,0 - 2,5 2,0 - 2,5 10 - 11 5.10.3.8S 1,5 - 2,0 12.5.10.14S hay 10.5.10.5S 2,5 - 3,0 2,5 - 3,0 >12 5.10.3.8S 1,5 - 2,0 12.5.10.14S hay 10.5.10.5S 3,0 - 3,5 3,0 - 3,5. Công trình tạo hạt phân bón hỗn hợp NPK bằng thiết bị thùng quay hơi nước lần đầu tiên được nghiên cứu áp dụng ở Việt Nam tại Công ty CP phân bón hóa chất Cần Thơ là một bước ngoặt trong công nghệ sản xuất phân bón NPK. CôngThương - Trước năm 1998, toàn bộ phân bón hỗn hợp NPK một hạt đều tạo trên thiết bị đĩa quay. Sản xuất theo công nghệ cũ này thường gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy. Đầu năm 1998, dây chuyền tạo hạt phân bón hỗn hợp NPK bằng thiết bị thùng quay hơi nước đã được công ty nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và sử dụng vật tư hoàn toàn trong nước. Phương pháp này đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng độc quyền Giải pháp hữu ích. Đặc điểm của dây chuyền là đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm trên nền tảng sử dụng được nhiều chủng loại nguyên liệu khác nhau. Sản phẩm sản xuất bằng công nghệ tạo hạt thùng quay dùng hơi nước có tính vượt trội hơn so với công nghệ tạo hạt bằng đĩa quay sử dụng nước. Công ty CP phân bón hóa chất Cần Thơ là đơn vị đầu tiên trong ngành phân bón đầu tư áp dụng. Thời điểm năm 1998, phát huy nội lực, công ty đã tự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt dây chuyền sản xuất phân bón NPK tạo hạt thùng quay dùng hơi nước công suất 30 nghìn tấn/năm. Sau khi đưa vào vận hành sản xuất ổn định, công ty tiếp tục hoàn thiện dây chuyền thiết bị và đầu tư lắp đặt dây chuyền số 2 vào năm 2000. Năm 2006, công ty lắp đặt hệ thống lò đốt hơi và lò đốt sấy sử dụng bằng than song song với lò đốt dầu, nhằm linh động trong sản xuất, phù hợp với giá cả nhiên liệu trong từng thời điểm, mang lại hiệu quả kinh tế. Kết quả điều tra cho thấy, tính đến nay, thị trường có mức tăng trưởng bình quân là 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 15- 20%/năm. Từ năm 2003 đến nay, toàn bộ 2 dây chuyền sản xuất đã phát huy hết công suất. Năm 2007, công ty tiếp tục nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đầu tư dây chuyền số 3 trên cơ sở nhà xưởng sản xuất phân bón NPK hỗn hợp đĩa quay dùng nước. Hiện sản lượng phân bón hỗn hợp NPK hơi nước của công ty đạt 150 nghìn tấn/năm, với vốn đầu tư khoảng 2 triệu USD. So với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị từ nước ngoài, tiết kiệm được hàng triệu USD. Sản phẩm tạo hạt bằng công nghệ hơi nước có ưu điểm là chất lượng hoàn toàn ổn định, không gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy, tăng độ cứng và cường lực của hạt NPK. Công nghệ này còn có hệ thống xử lý các chất thải rắn, đảm bảo tỷ lệ hao hụt thấp và tính thân thiện với môi trường. Nhờ những ưu điểm vượt trội đó mà sản phẩm NPK hạt sản xuất bằng thiết bị thùng quay hơi nước ngày càng chiếm lĩnh thị trường, từ đồng bằng sông Cửu Long đến Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ, kể cả xuất khẩu; góp phần chuyển thị hiếu của nông dân quen sử dụng phân NPK ba màu sang phân bón NPK hơi nước một màu, đảm bảo ổn định chất lượng sản phẩm. Sản phẩm tạo hạt bằng công nghệ hơi nước có ưu điểm là chất lượng hoàn toàn ổn định, không gây thất thoát nhiều đạm trong quá trình sấy, tăng độ cứng và cường lực của hạt NPK. 1. Thời vụ Gieo hạt từ tháng 10, tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Vụ gieo tháng 10, tháng 11 sẽ ra quả vào tháng 12, tháng 1. Vụ gieo tháng 12, tháng 1 sẽ ra quả vào tháng 2, tháng 3. Ở miền Bắc trong vụ đông, điều chỉnh vụ gieo sao cho khi cây ra hoa tránh được rét để tăng khả năng thụ phấn và đậu quả. Gieo sớm quá hoặc gieo muộn hơn, lúc ra hoa, quả gặp rét hoặc mưa sớm sẽ thất thu, cây mau rạc. 2. Làm đất và trồng Bí đỏ có bộ rễ rất phát triển nên có khả năng chống hạn rất cao. Do đặc điểm này, muốn trồng bí đỏ đạt năng suất cao cần phải làm đất sâu và kỹ, độ pH 5,5 - 7,5. Trồng bí đỏ theo những hốc thẳng hàng, hốc sâu 30 - 40 cm, rộng 40 - 50 cm, cách nhau từ 2 đến 3 m tùy theo đất xấu hay tốt; giữ mật độ 2.000 - 2.500 cây/ha 70 - 90 cây/sào Bắc bộ, mỗi hốc gieo 5 - 6 hạt cách đều nhau, gieo hạt xong lấp lên một lớp đất mỏng 2 - 3 cm rồi tưới nước giữ ẩm. Bón lót cho bí đỏ chủ yếu là bón theo hốc, sau khi bổ hốc rồi để 2 -3 ngày cho hả đất rồi mới bón phân, bón xong trộn với đất đảo đều, lại để 2 - 3 hôm nữa mới gieo hạt. 3. Bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây bí đỏ Tính theo một sào Bắc bộ là 360 m 2. + Bón lót: Phân chuồng 600 - 700 kg nếu đất chua bón thêm 25 - 30 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8: bón 12 - 15 kg. + Bón thúc 1: NPK-S 12.5.10-8: bón 10 - 12 kg. + Bón thúc 2: NPK-S 12.5.10-8: bón 10 - 12 kg. Tính cho 1 ha: + Bón lót: Phân chuồng 15.000 - 18.000 kg nếu đất đồi, đất chua bón thêm 600 - 800 kg ha vôi bột vào lúc làm đất. NPK-S 5.10.3-8: Bón 330 - 415 kg. + Bón thúc 1 khi cây cao độ 40 - 50 cm: NPK-S 12.5.10-8: bón 280-330 kg. + Bón thúc 2 ở thời kỳ ra nụ hoa tập trung để cây có thể đậu quả nhiều, quả to và chắc hơn: NPK-S 12.5.10-8: bón 280 - 330 kg. 4. Chăm sóc Tưới nước, bấm ngọn, nhánh, tỉa hoa đực và lá vàng. Ở giai đoạn cây con cần tưới nước giữ ẩm đất 50 - 60% độ ẩm đồng ruộng. Khi bí đỏ bò dài trên dưới 1 m thì lấy đất chặn lên các đốt dây để tăng thêm rễ phụ làm tăng khả năng hút dinh dưỡng và giữ cho cây khỏi bị gió lay làm dập thân cây, hại hoa quả. Cần bấm ngọn làm rau ăn chỉ để lại mỗi cây 2 - 4 nhánh. Hoa đực thường ra trước hoa cái. Số hoa đực rất nhiều so với hoa cái nên khi hoa cái đã thụ tinh xong cần cắt bỏ bớt hoa đực, tỉa bỏ bớt các nhánh con kém phát triển, vặt bỏ các lá già mọc chen chúc để thêm thoáng cho cây, ong bướm dễ tìm hoa, tăng thêm khả năng thụ phấn thụ tinh và đậu quả cho cây bí đỏ. Thụ phấn bổ khuyết cho hoa cái: Trên 1 cây bí đỏ hoa đực và hoa cái thường không nở cùng lúc, trong nhiều trường hợp khi đầu nhụy hoa cái có khả năng tiếp nhận hạt phấn tốt thì hoa đực đã tàn, sức sống của hạt phấn đã kém, do đó tỷ lệ hop quy, phan bon npk đậu quả không cao. Vậy cần phải thụ phấn bổ khuyết cho cây bí đỏ. Tiến hành vào lúc hoa cái nở nhiều; khoảng 7 - 9 giờ sang ngắt hoa đực, bỏ hết đài và cánh hoa rồi nhấn nhị đực lên đầu vòi nhụy của hoa cái, hay lấy panh cặp ít bong chấm nhẹ phấn ở nhị đực rồi quét lên nuốm nhụy cái. Chọn ngày nắng ráo để thụ phấn bổ khuyết chắc chắn tỷ lệ đậu quả trên cây bí đỏ sẽ cao. Sau khi thụ phấn thụ tinh xong, quả non phát triển. Tùy theo yêu cầu mà có thể hái quả ở các độ tuổi khác nhau. Nếu trên cây đậu nhiều quả thì phải tỉa bớt khi còn non để tập trung dinh dưỡng nuôi số quả còn lại. Theo ông Tường, nhu cầu nhập khẩu phân bón NPK và phân lân nung chảy từ các nước Malaysia, Indonesia đang rất cao. Vì vậy quy định tạm dừng xuất khẩu phân bón như hiện nay đang hạn chế việc cân đối nhập xuất của doanh nghiệp.. Bộ Công thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ đông xuân 2010-2011. CAO Mới đây, những người trồng dưa hấu ở thôn Suối Cối 1, huyện Đồng Xuân Phú Yên phát hiện 48 bao phân NPK 20-20-15 giả mang nhãn hiệu đầu trâu Bình Điền, mua ở đại lý phân bón A.T do bà Nguyễn Thị T. Làm chủ. Khi đem phân hòa tan với nước để bón cho dưa thì phân "biến" thành cát, cục đất dẻo như đất bùn. Sau khi xuống giống gần 1 tháng, đến thời kỳ bón thúc để luống dưa phát triển, bà con đem số phân hòa với nước thì xảy ra hiện tượng nói trên. Khi phát hiện số phân bón trên là giả, chúng tôi đã báo cáo sự việc cho chính quyền địa phương và gọi điện trực tiếp đến chủ đại lý A.T. Nói chuyện qua điện thoại, bà T. Thừa nhận là phân giả. Sau đó, bà T. Chở số phân mới để đền lại đúng số lượng 48 bao, còn lại 9 bao phân giả chưa sử dụng bà T. Đòi chở về. Nhưng chúng tôi không đồng ý. Hiện những luống dưa của chúng tôi không phát triển tốt như những năm trước mà ngày càng còi cọc, kém phát triển” - những người trồng dưa mua phải phân bón giả bức xúc cho biết. Được biết, những hộ dân này mua 48 bao phân NPK 20-20-15 loại 50kg/bao này, ngoài bao bì có ghi dòng chữ Công ty phân bón Bình Điền. Giá mỗi bao là 720.000 đồng - 730.000 đồng. Hiện cơ quan chức năng địa phương đang khẩn trương vào cuộc điều tra làm rõ số phân giả nguồn gốc từ đâu. Một số hình ảnh phân bón giả nông dân Phú Yên mua phải: Khi đem phân hòa tan với nước, "biến" thành cát, đất dẻo như bùn Phân giả lúc chưa hòa tan với nước Bao phân giả. Như vậy, việc sản xuất vỏ bao phân bón giả này cung cấp cho đối tượng Lê Thị Hương là có hệ thống và chắc chắn sẽ là 1 trong số các nhà máy SX bao bì đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Bởi vậy, đề nghị Cơ quan CSĐT công an tỉnh Nghệ An cần phải điều tra làm rõ đơn vị SX bao bì nào đã tiếp tay cho thị Hương làm phân giả để lừa gạt đồng bào dân tộc tại huyện Quế Phong xử lý theo đúng pháp luật, đồng thời lập lại kỷ cương phép nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây cà phê phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,0 - 6,5. Cây cà phê rất cần canxi. Cà phê lấy đi của đất nhiều gấp 3 lần lượng lân nên cần chú trọng bón đủ canxi để nâng cao độ pH, tạo điều kiện cho các vi sinh vật có lợi phát triển. Thông thường, bà con thường bón vôi để cải tạo độ chua và bổ sung canxi; tuy nhiên bón vôi sẽ làm chai đất; hơn nữa bón nhiều vôi cây dễ bị thiếu kali, thiếu Bo, kẽm... Bón phân NPK Văn Điển giúp cây cà phê ra quả nhanh tập trung năng suất cao Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Cty Cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển, cây trồng không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng Đạm, Lân, Kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như Canxi, Magiê, Silíc và các chất vi lượng Bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho cây trồng mà các loại phân bón khác không có.Đặc biệt phân Văn Điển có pH từ 8 - 8,5 nên có tác dụng khử chua nồng độ pH cao mà không cần phải bón vôi. Quy trình bón phân ĐYT NPK Văn Điển cho cây Cà phê ở thời kỳ kinh doanh như sau: Chủng loại phân bón: - NPK 10.12.5 N = 10%; P = 12%; K = 5%, S = 4%; MgO = 10%; CaO = 20%; SiO 2 = 15%, Zn, B, Co, Cu.... Tổng dinh dưỡng = 76%. - NPK 12.8.12 N = 12%; P = 8%; K = 12%, S = 3%; MgO = 8%; CaO = 15%; SiO2 = 13%, Zn, B, Co, Cu.... Tổng dinh dưỡng = 72%. - NPK 16.6.16 N = 16%; P = 6%; K = 16%, S = 2%; MgO = 5%; CaO = 8%; SiO 2 = 7%, Zn, B, Co, Cu.... Tổng dinh dưỡng = 60%. Cách sử dụng cho cây cà phê thời kỳ kinh doanh Thời kỳ bón Liều lượng bón kg/gốc Cách bón Đợt 1 Cuối tháng 3 - đầu tháng 4 + 0,5 – 0,7kg/gốc NPK 10.12.5 Đào lật đất xung quanh tán lá cà phê cách gốc 20 - 30cm rộng ra 15 - 20cm, sâu 5cm rải đều phân NPK Văn Điển sau đó lấp đất kín phân. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân. - Nếu đất dốc thì bón phân vào hố giữ màu rồi phủ đất, cỏ lá mục kín phân. Đợt 2 Tháng 6 + 0,6 – 0,8kg/gốc NPK 12.8.12 Đợt 3 Tháng 8 - 9 + 0,7 - 0,9kg/gốc NPK 16.6.16 Bón phân ĐYT NPK chuyên bón cho cây cà phê Văn Điển giúp cho cây cà phê có bộ lá sáng bóng, lá dầy, khép tán nhanh, ra quả nhanh và tập trung do được cung cấp chất Magiê, Lưu huỳnh, Bo, Kẽm… Lân Văn Điển trong phân NPK Văn Điển không tan trong nước nên khi bón vào đất không bị sắt, nhôm cố định và cung cấp cho cây từ đầu vụ đến cuối vụ, giúp cây cà phê phân hóa mầm hoa, chồi và đậu quả nên cà phê được bón phân NPK Văn Điển đạt năng suất cao, chất lượng tốt, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết, giảm công bón, giảm thuốc trừ sâu, giúp cải tạo đất. Phân bón Văn Điển không gây độc cho đất, không gây ô nhiễm môi trường. CÔNG TY CP PHÂN LÂN hop quy, phan bon npk NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu anh hùng - Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN Phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét