Thứ Năm, 2 tháng 4, 2015

Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


I. chứng nhận HACCP Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


Gần 15 năm chúng tôi đặt mối quan hệ làm ăn với Ngân hàng Công thương Phòng Giao dịch An Nhơn, chưa bao giờ chúng tôi có nợ xấu. Chúng tôi luôn trả nợ vay trước hạn chứ không bao giờ để quá hạn. Thế nhưng không hiểu sao, từ khi phòng giao dịch thay ngôi đổi chủ”, chúng tôi cũng bị thay đổi cách đối xử đột ngột đến như vậy”, ông La Văn Tám, Chủ nhiệm HTXNN phường Bình Định. Nhà máy có công suất 400.000 tấn phân bón NPK /năm với tổng vốn đầu tư gần 300 tỷ đồng. Đây là dự án đầu tiên của Bình Điền tại thị trường phía Bắc và là 1 trong 7 dự án xây dựng nhà máy phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam từ nay đến năm 2015 nhằm hướng tới mục tiêu đạt 8 triệu tấn phân bón/năm, góp phần cung ứng đủ phân bón cho thị trường trong nước. Nhà máy phân bón Bình Điền- Ninh hop quy, phan bon npk Bình được chia làm hai giai đoạn. Trước mắt Nhà máy tập trung vào giai đoạn 1 công suất 200.000 tấn sử dụng công nghệ urê hóa lỏng được xem là công nghệ sản xuất NPK tiến tiến nhất hiện nay. Công nghệ này cho phép sản xuất phân bón NPK với hàm lượng dinh dưỡng cao, bổ sung thêm nhiều dinh dưỡng thiết yếu đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng. Dự kiến năm 2014, nhà máy Bình Điền - Ninh Bình sẽ đưa sản phẩm ra thị trường. Được biết, Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền là một trong những đơn vị có sản lượng và doanh thu lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất phân bón NPK cao cấp. Hàng năm, Công ty sản xuất gần 1 triệu tấn phân bón NPK các loại, doanh thu hơn 500 triệu USD và được xuất khẩu đi một số nước như Thái Lan, Australia, Campuchia, Hàn Quốc, Myanmar... Bình Điền phấn đấu đến năm2015 sẽ cung ứng ra thi trường 1,5 triệu tấn phân bón NPK các loại, với chất lượng cao, giá thành hợp lý,góp phần vào sự phát triển nông nghiệp của nước nhà../..


Các thời kỳ bón phân chính và liều lượng tỷ lệ các dưỡng chất được chia như sau:- Bón lót: Khi bừa đất lần cuối hoặc trước sạ 1 ngày. Bón lót nhằm phục hồi sức khỏe đất và cân bằng lại các chất dinh dưỡng bị mất đi từ vụ canh tác trước đó. Bón lót nhằm kích thích bộ rễ phát triển sớm giúp cây lúa cứng cáp và tăng khả năng hút dinh dưỡng ngay từ sớm, tích lũy đủ dinh dưỡng cho giai đoạn tiếp theo. Liều lượng kỳ bón này như sau: 20% N + 70% P205 + 10% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn: 43,5kg urê + 263kg phân lân nội địa Super phosphate Lâm Thao, Long Thành hoặc lân nung chảy Văn Điển, Ninh Bình + 7,5kg KCl. Nếu sử dụng phân DAP và urê thì lượng bón trên mỗi ha như sau: 91,5kg DAP + 8,0kg urê + 7,5kg KCl.Kỹ thuật tốt sẽ giảm bớt khó khăn cho canh tác lúa vùng Nam Trung Bộ.- Bón thúc: Đợt 1 sau sạ từ 7 – 10 ngày. Bón thúc lần này giúp cây lúa tăng trưởng nhanh hơn tăng chiều cao và sinh khối của bộ rễ. Liều lượng như sau: 30% N + 20% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn: 65kg urê + 15kg KCl.Bón thúc đợt 2 sau sạ từ 18 – 22 ngày. Bón thúc lần này giúp cây lúa đẻ nhánh nhanh và tập trung sẽ hạn chế nhánh vô hiệu, tăng số nhánh hữu hiệu đạt tiêu chuẩn số bông tối thích trên một đơn vị diện tích đất. Liều lượng và tỷ lệ như sau: 40% N + 30% K20. Cụ thể trên mỗi ha cần bón 87kg urê và 22,5kg KClBón thúc đợt 3 khi lúa đã được 40 - 45 ngày tuổi. Giai đoạn này cây lúa có nhu cầu về phân lân P cao để hình thành đòng. Giai đoạn này quyết định số hạt trên bông lúa Số hạt tối ưu trên một bông lúa, là một trong các yếu tố cấu thành năng suất. Liều lượng và tỷ lệ như sau: 10% N + 30% P205 + 40% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn, sẽ cần 22kg urê + 113kg lân nội địa + 30kg KCl. Nếu bón theo DAP thì bón 40kg DAP + 6,5kg urê + 30kg KCl/ha. Nếu bón theo NPK thì mỗi ha bón 100kg NPK loại 10-18-18.TS Nguyễn Đăng Nghĩa Trung tâm Nghiên cứu Đất – Phân bón & Môi trường phía Nam. Thăm quan ruộng lúa có sử dụng sản phẩm phân bón Hữu Nghị tại xã Thiệu Vận huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa Sản phẩm đã có mặt ở tất cả các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với nhiều chủng loại NPK 20-20-15+TE, NPK 16-16-8+13S, NPK 15-5-16+TE, NPK 13-13-13+TE, NPK 13-7-5+TE... Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tất cả các loại cây trồng theo từng giai đoạn bón lót, bón thúc.Bà Lê Thị Quyên - thôn 4, xã Thiệu Vận Thiệu Hóa - Thanh Hóa cho biết: Cả hai vụ gần đây, tôi bón phân Hữu Nghị. Bằng kinh nghiệm trồng lúa lâu năm, tôi nhận thấy, khi bón phân Hữu Nghị cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh, bộ rễ ăn sâu và có nhiều rễ trắng, cây lúa cứng. Nhờ đó mà lúa sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh sớm, lúa đẻ khỏe, trổ bông và chín tập trung, chín đều với một màu vàng đẹp. Nhìn bộ lá rất ưng mắt, có thể do hàm lượng dinh dưỡng trong phân hợp lý nên màu lá xanh bền. Lá lúa dầy, cứng, bản lá to, đứng lá, số nhánh hữu hiệu tăng. Sử dụng loại phân này hạn chế được tối đa sâu, bệnh phá hoại. Đặc biệt năng suất lúa tăng rõ rệt, cao hơn so với ruộng không sử dụng phân bón Hữu Nghị 50kg/sào, hiệu quả cao hơn 342.500 đồng so với ruộng đối chứng”.Còn anh Thiều Quang Khuyên - thôn 9, xã Yên Phong Yên Định - Thanh Hóa nhận định: Vụ mùa năm ngoái, được hợp quy, phân bón npk sự khuyến cáo của UBND huyện, tôi và nhiều hộ trong thôn đã thay đổi cách sử dụng phân bón. Quá trình chăm sóc, theo dõi lúa sinh trưởng cho thửa ruộng có sử dụng và không sử dụng phân bón này, tôi thấy rằng, lúa có sử dụng phân Hữu Nghị thì cây cứng và tỷ lệ hạt chắc nhiều hơn nên năng suất cao hơn so với ruộng không dùng nó. Về mặt sản lượng thì cao hơn ruộng không sử dụng phân Hữu Nghị khoảng 35-40kg/sào. Cũng theo anh Khuyên: Thực tế theo hướng dẫn của Phòng NN- PTNT, chúng tôi bón đúng quy định như vậy thì thấy số lượng bón phân Hữu Nghị chỉ chưa đến ½ so với số lượng của một số loại phân NPK khác. Không chỉ có giảm chi phí chăm bón mà còn giảm được chi phí thuốc BVTV. Theo tính toán, sử dụng phân bón Hữu Nghị cho hiệu quả cao hơn một số loại phân bón thông thường khoảng 187.500đ/sào.Việc Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK chất lượng cao theo công nghệ hiện đại, tự động hóa hoàn toàn bằng phần mềm vi tính cho ra những sản phẩm phân bón hàm lượng dinh dưỡng đậm đặc, đồng đều, ổn định về chất lượng, viên phân sạch sẽ, chắc bóng, lượng bón ít làm giảm các chi phí chăm bón, vận chuyển, lưu thông, bảo vệ môi trường và sức khỏe người sử dụng sẽ góp phần mang lại hiệu quả thiết thực và giá trị cao cho nông dân. Thời kỳ bón Liều lượng bón kg/gốc Cách bón Đợt 1 Cuối tháng 3 - đầu tháng 4 + 0,5 -0,7kg/gốc NPK 10.12.5 Đào lật đất xung quanh tán lá cà phê cách gốc 20 - 30cm rộng ra 15 - 20cm, sâu 5cm rải đều phân NPK Văn Điển sau đó lấp đất kín phân. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân. - Nếu đất dốc thì bón phân vào hố giữ màu rồi phủ đất, cỏ lá mục kín phân. Đợt 2 Tháng 6 + 0,6 -0,8kg/gốc NPK 12.8.12 Đợt 3 Tháng 8 - 9 + 0,7 - 0,9kg/gốc NPK 16.6.16. Khi mà đầu tư cho phân bón luôn chiếm tỷ lệ cao từ 30 - 40% tổng chi phí SXNN thì nông dân miền Bắc là những người đang chờ đợi nhiều nhất vào kết quả của sự kiện quan trọng này.. + Lâu nay, chúng ta quen chỉ quản lý phân bón phần ngọn, tức kiểm tra từ các đại lý buôn bán, nhưng lại buông lỏng không chú ý kiểm tra nơi SX nhà máy của các công ty phân bón ghi trên bao bì, tức kiểm tra phần gốc. Nếu làm triệt để và thường xuyên phần gốc” này thì tình trạng phân bón kém chất lượng chắc chắn sẽ giảm.” - Ông Trần Đình Thắng, Chánh Thanh tra Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận. + Nhằm minh bạch thị trường phân bón thì Thông tư 36/2010 cần phải được sửa đổi, đưa ra những quy chuẩn chặt chẽ hơn, cụ thể là bắt buộc các DN phân bón phải có nhà máy, có máy móc, nhân công... Để tránh tình trạng họ lập ra Cty trên giấy rồi đi đặt gia công nơi khác dẫn tới không thể kiểm soát chất lượng và làm rối loạn thị trường phân bón. Ông Nguyễn Văn Quí, PGĐ Cty TNHH TM-SX Phước Hưng. Chủng loại Mía tơ Mía gốc Ghi chú Phân hữu cơ 20 – 30 tấn 20 - 30 tấn Loại tốt Bún lót: - Phân NPK 6-12- 5 chuyên lót mía 250 - 350 180 - 200 Bún thúc: - Phân NPK 15 - 5 - 20 chuyên thúc mía 500 - 600 500 - 600. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnhCây khoai lang có thể chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn phát triển rễ sợi, thân, lá và giai đoạn hình thành và phát triển củ. Khoai lang là cây trồng không kén đất có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, thích nhất là đất cát pha, tơi xốp, tầng đất canh tác càng dày càng tốt, thoát nước, pH=5-6,8.Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng Khoai lang được bón phân NPK Văn Điển cho năng suất cao, chất lượng củ tốt. Đạm có vai trò quyết định trong quá trình trao đổi chất và năng lượng cũng như các hoạt động sinh lý của cây. Giúp cho thân, lá và bộ rễ phát triển mạnh trong giai đoạn đầu và hình thành củ và trọng lượng củ trong giai đoạn sau. Tuy nhiên phần lớn đạm tập trung ở lá do vậy không nên bón nhiều đạm vì bón nhiều đạm khoai lang sẽ chủ yếu phát triển thân lá và ảnh hưởng đến năng suất. Lân có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, quá trình hình thành và phát triển của bộ rễ, đặc biệt là rễ củ, bón đầy đủ lân sẽ làm cho số lượng rễ củ nhiều góp phần cho tăng năng suất và hàm lượng tinh bột tăng, giảm tỷ lệ chất sơ trong củ. Nhu cầu kali của khoai lang còn cao hơn cả khoai tây và sắn, kali có tác dụng tăng khả năng chống chịu của cây, tích lũy tinh bột và đường. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bón phân hữu cơ cho khoai lang làm tăng năng suất rất lớn, mức bội thu đạt 29-34 tạ/ha khi bón phân chuồng hợp quy, phân bón npk và 22-23 tạ/ha khi bón rơm rạ. Ngoài ra khoai lang còn hút rất nhiều manhê, canxi, silic và các chất vi lượng như bo, molipđen… trong suốt quá trình sinh trưởng nhằm tăng khả năng quang hợp, tích lũy vận chuyển tinh bột, đường và các vitamin.Sử dụng phân đa yếu tố NPK Văn Điển bón cho cây khoai langPhân đa yếu tố NPK Văn Điển, sản xuất từ phân lân nung chảy Văn Điển, đạm Urê và kali, ưu điểm của phân đa yếu tố NPK Văn Điển hơn hẳn các loại phân NPK thông thường khác là: Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đạm, lân, kali và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho cây trồng như vôi, manhê, silic, đồng, bo, mangan, sắt, kẽm...Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây khoai cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu. Phân bón dùng cho cây khoai lang:- Phân NPK 4.12.7, dùng bón lót N=4%; P2O5=12%; K2O=7%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…- Phân NPK 9.9.12 dùng bón thúc N=9%; P2O5=9%; K2O=12%; S=2%; MgO=7%; CaO=12%; SiO2=9 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…Khoai lang được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ cho củ to, ít mắt, vỏ nhẵn, hàm lượng đường, bột cao, lượng nước ít nên bảo quản được lâu, tránh được hiện tượng nhăn vỏ khi để lâu, cây khỏe, ít sâu bệnh. Khởi công xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK phức hợp Nhà máy có tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 106 tỷ đồng; sử dụng khoảng 150 lao động. Dự kiến đi vào sản xuất vào trung tuần tháng 6/2014. Ông Trần Anh - Tổng giám đốc nhà máy phân bón Hà Lan cho biết, công nghệ hóa lỏng urê đáp ứng hầu hết nhu cầu dinh dưỡng cho các loại cây trồng, sản phẩm sản xuất có hàm lượng dinh dưỡng cao và kết hợp nhiều yếu tốt dinh dưỡng trong mỗi viên phân, khi bón phân sẽ tan nhanh, cây trồng dễ hấp thụ, giảm hàm lượng lưu huỳnh trong phân nhằm làn giảm độ chua của đất, giảm thất thoát dinh dưỡng do điều kiện thời tiết gây ra... Phương Nhi .


II. chứng nhận ISO 22000 Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


Nhưng vì có thông tin nếu họ mua phân ở bên ngoài thì sẽ bị công ty thu hồi lại ruộng vườn, nPK 16-16-8 Yara Hàn Quốc và Philippines 420.000-430.000 đồng/bao. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân, nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp trong nước đạt khoảng 11 triệu tấn các loại. Bón phân NPK-S Lâm Thao cho khoai lang bảng Kỹ thuật bón phân: Phân lót: Toàn bộ phân chuồng bón lót khi lên luống bước 1 và phân NPK-SM1 5.10.3-8, sát ván trên thị trường nội địa Các nhà sản xuất trong nước đang phải giảm sản xuất do nguồn cung trong nước đang lớn hơn cầu. Riêng đối với các loại phân vi sinh thì chưa quy định rõ ràng dẫn tới kẽ hở trong công tác quản lý, lực lượng chức năng phát hiện số lượng phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bột đá vôi khoảng 60 tấn..Ảnh minh họa Bộ Tài chính cho biết, theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014, từ ngày 01/01/2015, thuế giá trị gia tăng mặt hàng phân bón, thức ăn cho gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác từ 5% chuyển sang đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng. Mặt khác, qua theo dõi, từ quý III/2014 đến nay, giá phân bón Urê trên thị trường thế giới, giá các nguyên liệu chính sản xuất thức ăn chăn nuôi và giá xăng dầu trong nước biến động giảm mạnh. Tuy nhiên, giá mặt hàng phân đạm Urê, phân NPK, thức ăn chăn nuôi chưa thể hiện rõ xu hướng giảm. Bởi vậy, Bộ Tài chính đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Tài chính phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Thuế, Chi cục Quản lý thị trường và các cơ quan liên quan có văn bản yêu cầu các DN sản xuất, kinh doanh phân đạm Urê, phân NPK, thức ăn chăn nuôi thực hiện rà soát chi phí đầu vào, thực hiện giảm giá trước biến động giảm giá của các yếu tố đầu vào và thực hiện kê khai giá theo quy định. Đồng thời hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện kê khai giá, niêm yết giá, thực hiện giá bán phân đạm Urê, phân NPK, thức ăn chăn nuôi theo đúng quy định; Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng... Bên cạnh đó, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Công Thương trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan chủ động lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, phân đạm Urê, phân NPK. Trong quá trình kiểm tra, thanh tra nếu phát hiện vi phạm như: sản xuất, kinh doanh, sử dụng các loại thức ăn chăn nuôi, phân đạm Urê, phân NPK trong Danh mục cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái và các vi phạm khác cần xử lý kiên quyết, triệt để các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành... L.T. 1. Đặc tính và yêu cầu ngoại cảnh Cành quả của na thường mọc trên cành mẹ cành của năm trước. Trên tán cây phần từ giữa trở xuống cành cho quả tốt nhất. Mùa hoa nở nếu gặp hạn, nhiệt độ thấp, mưa nhiều thì đậu quả không tốt. Từ hoa nở đến quả chín trong khoảng 90 - 100 ngày. Na thích khí hậu ấm áp, kém chịu rét, không kén đất. Có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng mức nước ngầm sâu dưới 1 m, tầng đất dày trên 1 m. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất vỏ sò hến đều trồng được na. Nói chung các loại na chịu khô hạn tốt, nhưng kém chịu úng, trừ cây bình bát nổi tiếng chịu ngập nước. Na rất thích hợp ở các loại đất phát triển trên đá vôi. Na không chịu chua, độ pH thích hợp là 6 - 7. Nếu trồng trên đất vùng đồi nên chọn loại có độ dốc < 150.="" có="" kinh="" nghiệm="" chọn="" đất="" sỏi="" cơm="" là="" tốt="" nhất.="" 2.="" kỹ="" thuật="" trồng="" 2.1.="" nhân="" giống="" -="" gieo="" hạt:="" chọn="" những="" quả="" phẩm="" chất="" tốt="" ở="" những="" cây="" có="" nhiều="" quả.="" chọn="" quả="" ở="" ngoài="" tán,="" quả="" chính="" vụ.="" trước="" khi="" gieo="" có="" thể="" đập="" nhẹ="" cho="" nứt="" vỏ="" hoặc="" lấy="" cát="" khô="" cho="" vào="" túi="" chà="" xát="" cho="" thủng="" vỏ="" để="" hạt="" nhanh="" nảy="" mầm.="" nhân="" giống="" bằng="" hạt="" sẽ="" có="" nhiều="" biến="" dị="" về="" các="" chỉ="" tiêu="" kinh="" tế="" như="" tỷ="" lệ="" đậu="" quả,="" tỷ="" lệ="" hạt="" vỏ="" và="" phần="" ăn="" được,="" phẩm="" chất="" quả…="" nên="" người="" ta="" thay="" thế="" bằng="" các="" phương="" pháp="" nhân="" giống="" vô="" tính="" như="" chiết="" cành,="" giâm="" cành,="" ghép.="" -="" phương="" pháp="" ghép:="" ghép="" mắt="" và="" ghép="" cành="" đều="" được.="" gốc="" ghép="" dùng="" cây="" gieo="" bằng="" hạt="" của="" nó,="" hay="" dùng="" cây="" bình="" bát,="" cây="" nê…="" khi="" đường="" kính="" cây="" đạt="" 8="" -="" 10="" mm="" là="" ghép="" được.="" mắt="" ghép="" lấy="" trên="" các="" cành="" đã="" rụng="" lá.="" nếu="" gỗ="" đủ="" già="" mà="" lá="" chưa="" rụng="" thì="" cắt="" phiến="" lá="" để="" lại="" cuống,="" 2="" tuần="" lễ="" sau="" cuống="" sẽ="" rụng="" và="" có="" thể="" lấy="" mắt="" để="" ghép.="" 2.2.="" trồng="" -="" thời="" vụ:="" hằng="" năm="" trồng="" 2="" vụ,="" vụ="" xuân="" tháng="" 2="" -="" 3,="" vụ="" thu="" tháng="" 8="" -="" 9.="" ở="" miền="" nam="" vào="" đầu="" mùa="" mưa="" tháng="" 4="" -="" 5.="" -="" hố="" trồng="" được="" đào="" rộng="" khoảng="" 0,5="" m,="" sâu="" 0,5="" m="" với="" khoảng="" cách="" 2="" x="" 3="" m,="" mật="" độ="" tương="" ứng="" 1.400="" -="" 1.600="" cây/ha,="" trung="" bình="" là="" 1.500="" cây/ha.="" có="" thể="" trồng="" xen="" vào="" chỗ="" trống="" trong="" vườn="" đã="" có="" cây="" ăn="" quả="" lâu="" năm.="" 3.="" bón="" phân="" npk-s="" lâm="" thao="" 3.1.="" bón="" lót="" hố="" được="" đào="" trước="" khi="" trồng="" 2="" -="" 3="" tháng.="" phân="" hữu="" cơ="" hoai="" mục="" thường="" bón="" 20="" -="" 30="" kg/hố,="" tương="" ứng="" 30="" -="" 45="" tấn/ha.="" bón="" 0,3="" -="" 0,4="" kg="" npk-s="" 5.10.3-8/hố,="" tương="" ứng="" 500="" -="" 600="" kg/ha.="" nếu="" đất="" chua="" bón="" mỗi="" hố="" 0,5="" kg="" vôi="" bột,="" tương="" ứng="" 750="" kg/ha.="" tất="" cả="" trộn="" với="" đất="" mặt,="" bỏ="" vào="" hố="" ủ="" 2="" -="" 3="" tháng="" mới="" đặt="" bầu.="" 3.2.="" bón="" phân="" thời="" kỳ="" kiến="" thiết="" cơ="" bản="" 1="" -="" 3="" năm="" tuổi="" -="" trong="" 1="" -="" 3="" năm="" đầu,="" hàng="" năm="" bón="" 4="" đợt,="" mỗi="" đợt="" cách="" nhau="" 3="" tháng,="" thường="" bón="" vào="" tháng="" 2="" -="" 3,="" 5="" -="" 6,="" 8="" -="" 9,="" 10="" -="" 11.="" nếu="" trời="" không="" mưa="" cần="" tưới="" đủ="" ẩm.="" bón="" cách="" gốc="" 40="" -="" 50="" cm="" theo="" 4="" hốc="" đối="" xứng="" đông-tây-nam-bắc="" hoặc="" theo="" hình="" chiếu="" tán="" nếu="" cây="" đã="" lớn.="" -="" sử="" dụng="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" để="" bón="" với="" liều="" lượng="" mỗi="" đợt="" đều="" bằng="" nhau="" như="" sau:="" đối="" với="" cây="" na="" 1="" tuổi="" thì="" bón="" 0,3="" kg/cây/đợt="" hay="" 1,2="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 450="" kg/ha/đợt="" và="" 1.800="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" 2="" -="" 3="" tuổi="" thì="" bón="" 0,6="" kg/cây/đợt="" hay="" 2,4="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 900="" kg/ha/đợt="" và="" 3.600="" kg/ha/năm.="" -="" năm="" thứ="" 2="" có="" thể="" kết="" hợp="" bón="" phân="" hữu="" cơ="" vào="" đợt="" bón="" thúc="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" cuối="" năm,="" liều="" lượng="" khoảng="" 20="" kg="" phân="" chuồng/cây="" tương="" đương="" 30="" tấn/ha.="" 3.3.="" bón="" phân="" thời="" kỳ="" kinh="" doanh="" -="" trong="" thời="" kỳ="" kinh="" doanh,="" mỗi="" năm="" thường="" bón="" 3="" đợt:="" trước="" ra="" hoa,="" vào="" tháng="" 2="" -="" 3.="" khi="" đã="" có="" quả="" non="" để="" nuôi="" cành,="" nuôi="" quả="" vào="" tháng="" 6="" -="" 7.="" sau="" khi="" thu="" quả="" kết="" hợp="" với="" vun="" gốc="" vào="" tháng="" 9="" -="" 10.="" -="" sử="" dụng="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" để="" bón="" với="" liều="" lượng="" mỗi="" đợt="" bằng="" nhau="" như="" sau:="" đối="" với="" cây="" na="" 4="" -="" 5="" tuổi="" thì="" bón="" 1,5="" kg/cây/đợt="" hay="" 4,5="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 2.250="" kg/ha/đợt="" và="" 6.750="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" 6="" -="" 7="" tuổi="" thì="" bón="" 2,0="" kg/cây/đợt="" hay="" 6,0="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 3.000="" kg/ha/đợt="" và="" 9.000="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" trên="" 8="" tuổi="" thì="" bón="" 2,5="" kg/cây/đợt="" hay="" 7,5="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 3.750="" kg/ha/đợt="" và="" 11.250="" kg/ha/năm.="" -="" cứ="" cách="" 2="" năm="" bón="" 1="" lần="" phân="" hữu="" cơ="" vào="" đợt="" bón="" thúc="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" sau="" khi="" thu="" quả,="" liều="" lượng="" 20="" -="" 30="" kg/cây="" tương="" đương="" 30="" -="" 45="" tấn/ha.="" -="" phân="" bón="" được="" bón="" theo="" hình="" chiếu="" tán,="" đào="" 4="" hốc="" đối="" xứng="" nam-bắc,="" đông-tây="" hay="" cuốc="" rãnh="" hình="" vành="" khăn,="" bỏ="" phân="" vào="" hố="" hoặc="" rãnh,="" lấp="" kín,="" tủ="" gốc="" bằng="" cỏ="" khô,="" lá="" khô="" để="" tạo="" ẩm.="" 4.="" thu="" hoạch="" -="" thu="" làm="" nhiều="" đợt="" khi="" quả="" đã="" mở="" mắt,="" vỏ="" quả="" chuyển="" màu="" vàng="" xanh,="" hái="" quả="" kèm="" theo="" 1="" đoạn="" cuống="" đem="" về="" dấm="" trong="" vài="" ba="" ngày="" quả="" mềm="" là="" ăn="" được.="" -="" mùa="" na="" chín="" từ="" tháng="" 6="" đến="" tháng="" 9,="" ở="" miền="" nam="" thu="" hoạch="" sớm="" hơn="" miền="" bắc.="" chúc="" bà="" con="" trồng="" na="" sử="" dụng="" phân="" bón="" npk-s="" lâm="" thao="" áp="" dụng="" thành="" công="" một="" số="" biện="" pháp="" kỹ="" thuật,="" trong="" đó="" có="" sử="" dụng="" các="" loại="" phân="" bón="" npk-s="" để="" thu="" được="" năng="" suất="" và="" chất="" lượng="" quả="" na="" cao,="" đáp="" ứng="" nhu="" cầu="" của="" người="" tiêu="" dùng="" trong="" và="" ngoài="" nước.="" tin="" từ="" bộ="" công="" thương="" cho="" biết:="" nhằm="" đẩy="" mạnh="" tiêu="" thụ="" phân="" bón="" sản="" xuất="" trong="" nước,="" bộ="" tài="" chính="" đã="" có="" văn="" bản="" xin="" ý="" kiến="" các="" bộ,="" ngành="" liên="" quan="" giải="" quyết="" kiến="" nghị="" tăng="" thuế="" nhập="" khẩu="" phân="" ure,="" dap,="" npk="" từ="" 3="" -="" 6%="" của="" tập="" đoàn="" hóa="" chất="" việt="">hợp quy, phân bón npk Nam. Được biết, Cục Hóa chất Bộ Công thương đã có ý kiến đồng thuận với đề xuất này nhằm hạn chế nhập khẩu phân bón nhất là từ Trung Quốc. Ngoài ra, Bộ Công Thương sẽ xem xét hạn chế hoặc tạm dừng nhập khẩu biên mậu đối với các loại phân bón mà sản xuất trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu như phân ure, phân NPK qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới theo từng thời điểm, phụ thuộc vào tình hình sản xuất và nhu cầu trong nước. Đối với các loại phân bón trong nước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu, tiếp tục cho phép nhập khẩu theo từng lô hàng và có thời gian xác định để có thể kiểm soát được số lượng phân bón nhập khẩu biên mậu đảm bảo không ảnh hưởng tới cung cầu trong nước. Đặc biệt viên phân Vedagro có màu đen và kích thước giống hệt viên DAP của Mỹ nên khi mở bao phân ra vẫn có 3 viên 3 màu rất đẹp, vậy là nông dân sập bẫy.


Dùng phân NPK Văn Điển cho cây đậu tương Tuy nhiên, vụ đông ở miền Bắc thường được bắt đầu từ trung tuần tháng 9 và kết thúc cuối tháng Giêng năm sau, đầu vụ mưa nhiều cây khó phát triển, cuối vụ khô lạnh, số giờ nắng trong ngày thấp, thậm chí nhiều ngày không có nắng làm cho cây trồng tổng hợp chất khô gặp nhiều khó khăn do hiệu suất quang hợp thấp, nếu không có biện pháp gieo trồng, chăm sóc đúng, đặc biệt cung ứng đủ dinh dưỡng, năng suất cây đậu có thể sẽ không cao. Để giúp bà con biện pháp trồng đậu tương đạt hiệu quả, chúng tôi giới thiệu kỹ thuật bón phân NPK Văn Điển chuyên dùng cho cây đậu tương vụ đông. 1. Cơ cấu giống: - Trà sớm: Gieo trước 25.9, dùng giống dài ngày 95 ngày, năng suất cao DT2008 80 – 100 kg/sào. - Trà trung: Gieo trước 5.10, dùng giống trung ngày 80 – 90 ngày DT84, DT96, DT90, DT 2001, AK06, ĐT26, ĐVN6, ĐVN9 năng suất 60 kg/sào. - Trà muộn: Gieo trước 10.10, dùng các giống ngắn ngày có thời gian 70 – 75 ngày như DT 99, ĐT 12 năng suất 40 – 50 kg/sào. - Lượng giống gieo: 2,5 – 3kg/sào 65 - 70kg/ha, nếu gieo vãi cần 3-4 kg/sào 90 – 100 kg/ha, tỷ lệ nảy mầm phải đạt trên 70%, trước khi gieo nên phơi 2-3 giờ ngoài nắng nhẹ để kích thích hạt nảy mầm. 2. Mật độ cây: Mật độ gieo trung bình 45 - 55 cây/m2 30 x 12 cm/cây, riêng DT2008 gieo 30 cây/m2 35 x 15 cm/cây. 3. Nhu cầu dinh dưỡng Đất sản suất vụ đông là đất sau vụ lúa mùa, thu hoạch đến đâu làm đất gieo trồng đến đó, đất không được nghỉ, các chất dinh dưỡng trong đất đều cạn kiệt do cây trồng vụ trước lấy đi, đồng thời để lại một lượng hữu cơ tươi gốc, rễ lúa. Khi phân hủy làm tăng độ chua cho đất ảnh hưởng đến môi trường phát triển cây trồng, bên cạnh đó phân hữu cơ giảm sút, nhiều nơi trồng chay đất nghèo kiệt các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây. Vào vụ đông, nhiệt độ xuống thấp hơn, hệ thống nốt sần tự tổng hợp chất đạm của cây đậu tương hoạt động kém, để cây sinh trưởng phát triển cân đối, năng suất cao, quả và hạt chắc mẩy, đề kháng sâu bệnh, chống đổ ngã tốt cần có tới 19 nguyên tố thiết yếu cho sinh trưởng và phát triển. Phân chuyên dụng cho đậu tương: Nhằm đơn giản và cải thiện quy trình bón phân cho cây đậu tương, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển đã hợp tác với các nhà khoa học nghiên cứu công thức phân tổng hợp gọi là phân bón đa yếu tố chuyên dụng cho cây đậu lạc, phân có nhiều đặc điểm ưu việt phù hợp với cây đậu tương do mang nhiều chất hữu ích hơn các loại phân tổng hợp khác: Thành phần phân bón: Ngoài các chất đa lượng N đạm, P lân, K kali còn có các chất trung lượng S, CaO, MgO, SiO2 và hàng chục loại chất vi lượng như Mn, B, Zn, Cu, Co… bảo đảm cho cây sinh trưởng phát triển cân đối, đề kháng tốt với sâu bệnh, đổ ngã, đạt năng suất và chất lượng cao trên các loại đất chua, đất bạc màu. Với thành phần cơ bản là lân nung chảy, đây là phân tan chậm, giảm thiểu trôi rửa, tiết kiệm phân bón, giúp cân đối dinh dưỡng, cải thiện chất đất, 1kg lân nung chảy có tác dụng giảm độ chua tương đương 0,5kg vôi, có tác dụng kích thích dinh dưỡng cho bộ rễ, giúp cho hệ thống nốt sần phát triển. Phân chuyên cho cây đậu 4N:12P:7K được sản xuất chuyên cho bón lót có công thức 4%N: 12P205: 7K20: 2S: 10MgO: 20CaO: 15SiO2 và các vi lượng. 4. Kỹ thuật sử dụng phân bón Cách bón cho đất ướt dùng lối gieo vãi hoặc gieo gốc rạ: Tập trung và kết thúc gọn trong 23 ngày trước khi đậu có hoa. Lượng bón: Đạm urê: 112 kg/ha 4 kg/sào, phân lân nung chảy: 420 kg/ha 15kg/sào BB, kali clorua: 112 kg 4 kg/sào hoặc dùng 20kg phân NPK đa yếu tố chuyên dụng đậu lạc 560kg/ha. Bón thúc lần I: Khi đậu có 1 lá thật lá nhặm 3 thùy, dùng cho 1 sào BB: Trộn đều 2kg đạm urê + 1 kg kali + 15kg lân nung chảy cho 1 ha: 56kg đạm urê, 28 kg kali, 420kg lân nung chảy hoặc 20kg phân đa yếu tố chuyên dụng đậu lạc 4:12:7 cho 1ha: 560kg, rắc đều trên mặt ruộng vào chiều mát lúc lá đậu khô. Tránh bón phân khi lá đậu còn ướt, đặc biệt không bón buổi sáng còn ướt sương hoặc sau mưa dễ gây cháy lá. Bón thúc lần II: Khi đậu có 5 – 6 lá thật, chuẩn bị ra hoa, trộn đều lượng phân còn lại cho 1 sào: 2kg kali + 3kg đạm urê, cho 1ha: 56kg kali + 84kg đạm rải đều trên ruộng, nếu dùng phân đa yếu tố thì bón thúc bằng 84kg kali/ha 3 kg/sào Bắc Bộ. - Cây điều có tên Anacardium occidentale L, thuộc họ Điều: Anacardiaceae, bộ Rutales. Ngoài ra, điều còn được gọi bằng những tên khác như đào lộn hột, giả như thụ, cây quả thận và ma ca đơ. Điều là cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, vừa là cây giữ đất, chống xói mòn, phủ xanh đất trống. Diện tích trồng điều của cả nước niên vụ 2010 - 2011 là 391,5 nghìn ha giảm 7 nghìn ha so với năm 2009 và giảm 52,8 nghìn ha so với năm 2006. Diện tích cho thu hoạch năm 2010 là 340 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 8,6 tạ/ha riêng các vườn điều cao sản đạt 10,5 - 40 tạ/ha. Sản lượng khoảng 291,5 nghìn tấn. Việt Nam trong 4 năm liên tục từ 2006 - 2009 đứng vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu nhân điều. Thời vụ và khoảng cách trồng - Một số giống điều ghép được công nhận như giống PN1 vùng Đông Nam bộ , giống ES-04 vùng Tây Nguyên và giống ĐDH67-15 vùng duyên hải Nam Trung bộ. - Điều có thể trồng bằng hạt, cành chiết hay ghép trên cây con trong vườn ươm, thời vụ trồng điều tùy thuộc vào từng vùng sinh thái. Tuy nhiên, cần trồng điều sau khi mùa mừa bắt đầu khoảng một tháng, lúc này độ ẩm đất tương đối cao đã bảo đảm cho cây con có thể sống được. Mặt khác, trong suốt mùa mưa, cây điều đã sinh trưởng phát triển tốt để có thể tồn tại được trong mùa khô kéo dài. Với các tỉnh duyên hải miền Trung, mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 8 hay 9; với các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam bộ thì thời vụ trồng điều có thể từ tháng 6, khi mùa mưa bắt đầu được 1 tháng, cho đến cuối tháng 7 là tốt nhất. Cần ủ gốc giữ ấm cho đất trong mùa khô bằng rơm rạ, cỏ, rác… có phủ đất. Trong năm đầu tiên nếu có điều kiện nên tưới nước để bảo đảm tỷ lệ sống cao. Tại một số nơi điều được trồng với khoảng cách 3,5 x 3,5 m hay 3 x 4 m nhằm mục đích khai thác tối đa sức SX của đất và thu được năng suất cao trên một đơn vị diện tích ngay từ những năm đầu cho trái. Sau đó tỉa thưa thích hợp với từng giai đoạn phát trỉen của cây, sao cho khi cây định hình bảo đảm mật độ vườn điều ổn định ở mức 200 đến 210 cây/ha. Liều lượng và phương pháp bón phân NPK-S Lâm Thao cho điều - Sử dụng loại phân NPK-S 12.5.10.14. - Theo quy trình đã ban hành của Bộ NN-PTNT. - Dựa trên các kết quả nghiên cứu về liều lượng phân bón cho điều của các cơ quan nghiên cứu và đã xác định được liều lượng và thời điểm bón phân cho điều. - Tính cho từng cây và từng đợt bón cây/đợt. 3.1. Liều lượng và số đợt bón phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10.14 ở giai đoạn kiến thiết cơ bản - Năm 1: Bón 4 - 5 đợt/năm, mỗi đợt bón 0,1 kg/cây/đợt nếu lấy mật độ 200 cây/ha thì lượng bón mỗi đợt là 15 - 20 kg/ha/đợt. Tính cho cả năm là 80 - 100 kg/ha/năm. - Năm 2: Bón 3 đợt/năm, mỗi đợt bón 0,7 - 0,75 kg/cây/đợt tương đương 140 - 150 kg/ha/đợt. Tính cho cả năm là 420 - 450 kg/ha/năm. - Trong thời kuf kiến thiết cơ bản, chia đều phân và bón làm 3 - 5 lần vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10. Khi bón nên rạch Hợp quy, phân bón npk rãnh theo vành tán cây, bón phân và lấp đất lại. 3.2. Liều lượng và số đợt bón phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10.14 ở giai đoạn kinh doanh - Năm 3: Bón 2 đợt/năm. Đợt thứ nhất bón 2,5 kg/cây tương đương 500 kg/ha; đợt thứ hai bón 1,5 - 2 kg/cây tương đương 300 - 400 kg/ha. Tính cho cả năm là 4 - 4,5 kg/cây/năm tương đương 800 - 900 kg/ha/năm. - Năm 4 - 7: Hằng năm lượng phân NPK-S 12.5.10.14 cần bón = Lượng phân NPK-S 12.5.10.14 năm thứ 3 + 20%-30% lượng phân NPK-S năm thứ 3 hoặc tùy năng suất mà có điều chỉnh. Nếu quy ra 1 ha thì lượng bón là 1.000 - 1.200 kg/ha/năm. - Từ đầu năm thứ 8 trở đi: Dựa trên lượng phân bón NPK-S 12.5.10.14 năm thứ 3 để điều chỉnh lượng phân bón phù hợp cho cây điều sinh trưởng và cho năng suất. - Đối với cây điều ở giai đoạn kinh doanh, bón 2 đợt: Đợt 1 vào tháng 5 hoặc 6; đợt 2 vào tháng 8 hoặc 9. Khi bón nên rạch rãnh quanh gốc theo mép tán cách gốc khoảng 1,5 m, bón phân vào và lấp đất. Cty CP Supe Phốt phát & hóa chất Lâm Thao sẽ cùng bà con nông dân trồng điều sử dụng phân bón hợp lý để thu được lợi nhuận cao từ phân bón Lâm Thao. Phân bón DAP NK từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch. Ảnh: PHAN THU Thừa vẫn nhập Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, 5 tháng đầu năm, NK phân bón giảm mạnh cả lượng và giá trị. Cụ thể, ước tính khối lượng NK phân bón các loại trong tháng 5 đạt 159 nghìn tấn với giá trị 43 triệu USD, đưa khối lượng NK phân bón 5 tháng đầu năm đạt gần 1,31 triệu tấn, kim ngạch NK đạt 405 triệu USD, giảm 14,9% về lượng và giảm 35,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, khối lượng NK phân urê ước đạt 27 nghìn tấn với giá trị 8,9 triệu USD, giảm 71,7% về lượng và giảm 75,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013; phân SA ước đạt 396 nghìn tấn với giá trị NK 55 triệu USD, giảm 1,8% về lượng nhưng giảm tới 32,9% về giá trị. Nguồn phân bón NK chủ yếu từ Trung Quốc, chiếm tới 45,3% tổng kim ngạch NK. Phát biểu tại hội thảo quốc gia thực hiện Nghị định 202/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón và chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững mới đây, ông Nguyễn Gia Tường, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Vinachem cho biết: Hiện nay, sản xuất trong nước đã đáp ứng được 100% nhu cầu về phân ure, phân lân chế biến, phân NPK, thậm chí nhiều DN còn có số lượng tồn kho lớn kéo dài từ năm này qua năm khác. Đối với riêng Vinachem, tập đoàn đã sản xuất được khoảng 5 triệu tấn phân bón/năm, đáp ứng cơ bản nhu cầu phân bón có chất lượng tốt cho sản xuất nông nghiệp trong nước. Trong đó, đáp ứng 100% nhu cầu phân lân chế biến với sản lượng xấp xỉ 2 triệu tấn/năm, đáp ứng 50% nhu cầu phân urê với sản lượng 1,15 triệu tấn/năm và đáp ứng 60% nhu cầu phân DAP với sản lượng 660 nghìn tấn/năm và trên 2 triệu tấn phân NPK. Theo ông Nguyễn Gia Tường, mặc dù kim ngạch NK phân bón đã giảm, song các DN trong nước vẫn chịu tác động rất lớn và khó cạnh tranh với phân bón NK, đặc biệt là phân bón NK từ Trung Quốc. Đó là do hiện tại, phân bón chủ yếu được NK từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Hình thức NK này rất khó kiểm soát về chất lượng về thuế nên dễ xảy ra tình trạng gian lận thương mại, trà trộn phân chất lượng thấp, gây ra cạnh tranh không bình đẳng với phân sản xuất trong nước. Tìm đường XK Ông Nguyễn Gia Tường cho biết, để tháo gỡ khó khăn cho ngành phân bón, Vinachem kiến nghị tạm dừng hoạt động NK phân bón biên mậu; tăng thuế suất thuế NK phân urê, DAP, NPK lên mức cao nhất theo các cam kết thương mại ký giữa Việt Nam và các nước; tăng cường các biện pháp quản lý thị trường phân bón trong nước, đặc biệt đối với phân bón NK. Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo các lợi ích của nông dân khi thực hiện chính sách hạn chế NK phân bón, yêu cầu các đơn vị sản xuất phân urê, DAP, NPK phải đăng ký giá bán với cơ quan quản lý giá theo quy định để theo dõi, giám sát. Mong muốn tự tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ phân bón, vài năm gần đây, một số DN trong ngành cũng đã chủ động tìm đường XK. Điển hình như Công ty TNHH MTV Phân bón dầu khí Cà Mau PVCFC đặt kế hoạch năm 2014 sẽ XK khoảng 100.000 tấn phân bón sang Campuchia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Hàn Quốc... Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí PVFCCo cũng đã tiến hành xúc tiến thương mại nhiều năm qua và đến nay đã thành lập được các chi nhánh, văn phòng đại diện tại Campuchia, Myanmar. Với thị trường Myanmar, năm 2014, PVFCCo đặt mục tiêu sẽ XK với số lượng lớn bởi tổng lượng cầu đối với urê của Myanmar vào khoảng 1,5 triệu tấn/năm và sẽ còn tăng trong những năm tới. Nhiều chuyên gia khuyến cáo, XK phân bón là một hướng mở cho các DN sản xuất trong nước. Tuy nhiên, thị trường XK phân bón của Việt Nam cũng đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm phân bón của các nước trong khu vực và thế giới. Bởi vậy, mỗi DN sản xuất phân bón cần chủ động đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh, có chiến lược xây dựng thương hiệu. Bên cạnh đó, các DN cũng phải tăng cường hợp tác, liên kết với nhau, tạo ra sự đoàn kết, đồng bộ, nhằm đảm bảo được lợi ích cộng đồng DN cả ở thị trường trong nước cũng như XK. Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón VN, cho biết: Cách đây 3 tháng, giá thế giới của phân urê 850 USD/tấn, hiện nay còn trên 200 USD/tấn; phân DAP từ 1.100 USD - 1.200 USD/tấn, giảm còn 500 USD/tấn; phân SA từ 440 USD/tấn giảm còn 145 USD/tấn. Tương tự, giá nguyên liệu phục vụ sản xuất phân bón cũng giảm như lưu huỳnh từ 1.000 USD/tấn giảm còn 50 USD/tấn. Giá phân bón trong nước hiện nay cũng giảm đáng kể. Nhu cầu phân bón cho sản xuất vụ Đông - Xuân năm nay chỉ khoảng 3,1 triệu tấn, giảm gần 1 triệu tấn so với các năm trước. Trong đó, các doanh nghiệp trong nước đã sản xuất được phân NPK bảo đảm nhu cầu; còn lại chỉ phải nhập khẩu 50% phân u rê và 100% phân DAP, SA, ka li. Đó là dấu hiệu đáng mừng đối với người nông dân, nhưng DN sản xuất phân bón thì sập tiệm do lượng phân bón nhập từ thời kỳ giá đắt còn tồn kho quá nhiều. Theo báo cáo không chính thức của các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón và Hiệp hội Phân bón Việt Nam, lượng phân urê, DAP, kali và SA nhập khẩu còn tồn kho tổng cộng 1 triệu tấn. Trong đó, u rê là 388.000 tấn; DAP là 161.000 tấn; SA là 210.000 tấn và ka li là 241.000 tấn. Tuy nhiên, theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón, nếu tính cả phân NPK sản xuất trong nước, thì con số tồn có thể lên tới 2 triệu tấn. Nguyên nhân khiến hàng tồn đọng nhiều và giá xuống thấp là do ảnh hưởng chung của khủng hoảng tài chính thế giới. Tuy nhiên, nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân bón ở trong thế tiến thoái lưỡng nan là do không lường được sự biến động của thị trường. Khi phân bón sốt giá, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đã nhận định rằng mặt hàng này sẽ tiếp tục tăng và có một mặt bằng giá mới, vì vụ Đông - Xuân của nước ta trùng với một số nước sử dụng lượng phân bón nhiều như Ấn Độ, Trung Quốc..., nên các doanh nghiệp đã tìm cách mua phân bón và nguyên liệu sản xuất dự trữ ngay cả ở thời điểm giá cao chót vót. Với giá cả các loại phân bón như hiện nay, nhiều doanh nghiệp phân bón đang bị lỗ nặng, doanh nghiệp lỗ nhiều nhất lên tới gần một nghìn tỷ đồng. Vì vậy, dù đang tồn đọng nhiều, nhưng giá phân bón trong nước vẫn còn ở mức cao so với thị trường thế giới. Theo tính toán, giá phân u rê cao hơn 1.500-2.300 đồng/kg; phân DAP, ka li cao hơn từ 1.500-5.500 đồng/kg so với thị trường thế giới. Đối với các mặt hàng phân NPK được sản xuất hoàn toàn ở trong nước, hiện chỉ mới giảm giá khoảng 20% dù giá nguyên liệu giảm đến 60%. Đó là chưa kể khó khăn do nông dân không bán được lúa nên không có tiền mua phân bón. Để giải cứu các doanh nghiệp, Hiệp hội Phân bón Việt Nam đã kiến nghị Chính phủ các biện pháp như giãn nợ, giảm thuế thu nhập, giảm lãi suất ngân hàng cho doanh nghiệp. Vừa qua, Bộ Tài chính đã chính thức bỏ thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu các loại phân bón 4.000-5.000 đồng/kg tạo lối thoát cho các doanh nghiệp. Bộ NN&PTNT cũng đã đề nghị Chính phủ chỉ đạo ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón giãn nợ đối với khoản vay dùng để nhập khẩu lượng phân đang tồn kho đến hết quý I-2009 và tiếp tục cho vay để doanh nghiệp nhập khẩu. Tuy nhiên, giải pháp hiệu quả nhất là Nhà nước nên tập trung hỗ trợ cho nông dân vượt qua những khó khăn thông qua các chương trình kinh tế xã hội, thành lập quỹ bình ổn giá cả…, từ đó gián tiếp kích cầu thị trường phân bón. Ngoài ra, cơ quan chức năng cần phải chấn chỉnh việc cấp giấy phép sản xuất phân bón; đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến vào sản xuất để nông dân sử dụng phân bón hiệu quả nhất.. Hộ ít nhất được hỗ trợ 50kg phân bón cho 3 sào lúa, hộ cao nhất 150kg phân bón cho 1ha lúa. Hàng trăm ha lúa Đông xuân năm nay của xã An Lạc được Báo Nông thôn Ngày nay hỗ trợ phân bón có khả năng cho mùa vàng bội thu. Trước đó, Báo Nông thôn Ngày nay cũng đã tặng 50 suất quà gồm quần áo ấm, chăn, giày ủng, bánh kẹo cho trẻ em thôn Choong Thèn, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Một số hình ảnh Báo Nông thôn Ngày nay, điện tử Dân Việt hỗ trợ phân bón cho nông dân xã An Lạc Lục Yên, Yên Bái:Người dân xã An Lạc Lục Yên, Yên Bái được nhận từ 50kg đến 150kg phân bón.12 tấn phân NPK hỗ trợ 200 hộ nông dân 3 thôn xã An Lạc.Người dân tập trung đầy đủ để nhận phân bón về chăm sóc lúa vụ. Xuân Nam. Tại diễn đàn giao lưu Phát triển nông nghiệp sáng tạo gắn với bảo vệ môi trường và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” lần I năm 2014 tổ chức mới đây tại Hà Nội, phân bón NPK-S, lân nung chảy Lâm Thao của Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao được trao danh hiệu Sản phẩm tiêu biểu vì sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và bảo vệ môi trường. Tham gia diễn đàn, Ông Nguyễn Duy khuyến - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao có bài phát biểu tham luận nêu rõ thực trạng sử dụng phân bón ở mước ta và đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ cho bà con ND. Bón phân không cân đối và hợp lý Nhìn lại lịch sử quá trình phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam, trong gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã có bước phát triển nhảy vọt, từ nền nông nghiệp tự cấp, tự túc đã nhanh chóng chuyển thành nền nông nghiệp hàng hóa: Hàng hóa đa dạng có năng suất, chất lượng nông sản ngày càng tăng. Tuy nhiên, trong giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa như hiện nay, với sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi hàng hóa nói chung, nông sản hàng hóa nói riêng phải đạt năng suất, chất lượng cao để tăng giá trị, đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Ông Nguyễn Duy Khuyến- Bí thư Đảng ủy, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phát biểu tại diễn đàn Phát triển nông nghiệp sáng tạo gắn với bảo vệ môi trường và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ảnh: Lan Dương Ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cho rằng: Một trong những con đường nâng cao năng suất là cải tiến giống cây trồng để có các giống mới có tiềm năng năng suất cao. Các biện pháp kỹ thuật còn lại giúp ND áp dụng là vấn đề thâm canh trong hệ thống luân canh cây trồng. Mặt khác, để tăng và duy trì được số vụ thu hoạch trên một đơn vị diện tích thì độ phì của đất trồng cần phải được duy trì thông qua việc bổ sung các chất dinh dưỡng từ phân bón. Nói cách khác, cung cấp và quản lý phân bón đóng vai trò chính trong việc nâng cao năng suất và sản lượng nông sản lâu dài”. Theo báo cáo của Bộ NNPTNT, nhu cầu phân bón của nước ta trong năm 2013 đạt 10,325 triệu tấn so với mức khoảng 9,6 triệu tấn năm 2012. Trong đó, urê 2 triệu tấn, SA 850.000 tấn; phân kali 950.000 tấn, DAP 900.000 tấn, phân NPK 3,8 triệu tấn và phân lân các loại 1,825 triệu tấn” - ông Nguyễn Duy Khuyến nêu. Tuy nhiên, kết quả tổng kết của FAO trên phạm vi toàn thế giới chỉ ra rằng nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao nhưng chính việc sử dụng phân không cân đối và hợp lý của người ND là nguyên nhân dẫn đến làm giảm tới 50% hiệu lực của phân bón. Đưa nhiều chủng loại phân bón đến nông dân Đề xuất những giải pháp nhằm tháo gỡ thực trạng trên, ông Khuyến cho hay: Phân bón là loại hóa chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, đem lại sự màu mỡ cho đất và sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Để đáp ứng đầy đủ, cân đối nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng, ở từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển, trên từng vùng đất khác, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao sản xuất nhiều chủng loại phân bón khác nhau như: Supe lân, lân nung chảy, các loại NPK-S như: NPK-SM1 5.10.3-8, NPK-SM1 12.5.10-14, NPK-S 10.5.12-5, NPK-SM1 10.5.5-9, NPK-S 5.10.10-7, NPK-S 8.10.3-9… phục vụ cho các quá trình bón lót, bón thúc và chuyên dụng. Trong thời gian tới công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến để vừa tăng về sản lượng, vừa ổn định và nâng cao chất lượng các loại phân bón. Tiếp tục kết hợp với các viện, trường chuyên ngành về thổ nhưỡng, phân bón và dinh dưỡng đối với cây trồng để hoàn thiện quy trình bón phân NPK-S đồng bộ khép kín, tổ chức các hội nghị hướng dẫn sử dụng phân bón Lâm Thao để giúp nông dân sử dụng phân bón có hiệu quả, sử dụng phân bón theo hướng phát triển bền vững” - ông Khuyến nêu. Sản phẩm phân bón Lâm Thao không những đã trở nên quen thuộc với bà con ND cả nước mà đang được xuất khẩu sang các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong đó, Tập hợp quy, phân bón npk đoàn Nông nghiệp Hokaido Hopeland Nhật Bản đã đánh giá cao về hiệu quả sử dụng phân bón Lâm Thao tại Nhật Bản…. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, với năng suất 2 tấn/ha, cây hồ tiêu lấy đi của đất: 70 kg N; 26 kg P­ 2 O 5 ; 42 kg K 2 O; 18 kg MgO; 67 kg CaO và các chất dinh dưỡng vi lượng như Fe, Mn, S, Zn, Bo…. Thực tế, đất đai ở Tây Nguyên thường là chua, pH thấp từ 3,8- 4,2 lại rất nghèo chất canxi, lưu huỳnh, Bo và những chất vi lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây Hồ tiêu phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,5 - 6,5. Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Công ty Cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển, cây trồng không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng Đạm, Lân, Kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như Canxi, Magiê, Silíc và các chất vi lượng Bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho cây trồng mà các loại phân bón khác không có. Đặc biệt phân Văn Điển có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ cho cây. Hồ tiêu được bón NPK Văn Điển tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây tiêu cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt. Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu. Phân bón dùng cho cây hồ tiêu: - Phân NPK 12.8.12 N=12%; P 2 O 5 =8%; K 2 O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO 2 =13 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… - Phân NPK 16.6.16 N=16%; P 2 O 5 =6%; K 2 O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO 2 =7 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… Thời kỳ bón Liều lượng bón Cách bón Trồng mới 400-500kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu Năm thứ 2 1.000 – 1.200kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch Năm thứ 3 1.600-1.800kg NPK 12.8.12 Thời kỳ kinh doanh 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16 Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển chung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường do được cung cấp cân đối dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng. CÔNG TY CP PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng - Giải thưởng Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn Chúc bà con nông dân có những mùa vàng bội thu!. Hầu hết các loại phân hiện nay đều giảm, đơn cử như phân 25-5- Bình Điền giá bán bằng tiền mặt là 710.000 đồng/bao loại 50kg, trong khi đó trước đây hàng này phải nhập kho với giá 800.000 đồng/bao. Phân DAP hiện nay bán ra cho nông dân 900.000 đồng/bao loại 50kg, trong khi đó trước đây nhập hàng này với giá 1,2 triệu đồng/bao. Urê hiện nay giá 450.000 đồng bao, giảm 40.000 đồng/bao; phân NPK 23-0 hiện nay bán ra 600.000 đồng, giảm 40.000 đồng/bao.Trong khi đó, có đến 70% số phân bón các đại lý bán ra cho nông dân là bán thiếu, sau 3 tháng thu hoạch lúa trả tiền, giá có cao hơn giá bán bằng tiền mặt từ 30.000 - 50.000 đồng/bao.Với giá phân bón giảm mạnh như hiện nay, các đại lý cấp II đang gặp nhiều khó khăn. Cứ 100 tấn phân mua vào trước đây, nay bán ra lỗ trung bình 30 triệu đồng. Khó khăn do lãi suất ngân hàng tăng cao, nông dân không bán được lúa phần lớn chưa trả tiền phân bón vụ trước. Trong khi đó, nếu muốn có phân bón, các đại lý phân bón cấp II phải vay ngân hàng mua bằng tiền mặt.


III. chứng nhận hợp quy phân trung lượng Các đội QLTT còn phát hiện hàng loạt cửa hàng tự in tem hợp quy để qua mặt các cơ quan chức năng


DN phân bón thăm dò thị trường Đầu năm đón tin vui NM đạm Cà Mau đi vào hoạt động hòa nhịp cùng các NMSX phân bón trong nước, đánh dấu từ đây nước ta sẽ hoàn toàn chủ động nguồn cung cấp phân đạm cho nông dân. Trong khi đó, tưởng chừng các NMSX phân NPK sẽ thuận lợi, nhưng hoàn toàn bất ngờ khi ở ĐBSCL, đầu ra sản phẩm của loại phân này đang trong tình trạng vàng thau lẫn lộn. Cá bé bao vây cá lớn Điều dễ nhận ra sự hấp dẫn ở vùng SX lúa lớn nhất nước là có diện tích có thể thâm canh 3 vụ, có vườn cây ăn trái, vùng trồng rau màu, cây công nghiệp…nên thu hút mạnh mẽ các nhà SX-KD phân bón. Mỗi năm, khởi đầu từ vụ lúa ĐX trong vùng thu hoạch, các DN rải nhân viên kinh doanh rà khắp các đại lý chuẩn bị đưa hàng về. Tuy nhiên năm nay điều khác thường xảy ra với mặt hàng NPK. Một lãnh đạo kinh doanh phân bón ở ĐBSCL đã trực tiếp xuống các đại lý xem tình hình mua bán. Sau khi đi một vòng từ Đồng Tháp qua An Giang, Kiên Giang về Bạc Liêu, Cần Thơ ông thở dài: Phân bón các DN thuộc hàng thương hiệu tiếng tăm được nông dân tin dùng nhiều năm qua đang bị các DN nhỏ như tép con xé nát thị phần. Đầu năm đến nay chúng tôi bán ra chỉ hơn 1.000 tấn phân NPK, giảm 2/3 sản lượng so cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đón đầu vụ lúa HT, hàng NPK của các DNSX, chủ yếu là phân trộn, rất cơ động, linh hoạt, sẵn sàng cho tàu, xe đưa hàng xuống tới giao đại lý cấp 2, cửa hàng bán lẻ. Lẽ dĩ nhiên giá bán rẻ hơn 2.000 đ/kg so với các DN lớn có thương hiệu. Đơn cử như loại phân thông dụng NPK 20-20-15 giá 14.000 đ/kg, các DN nhỏ SX ra với đủ loại nhãn hiệu khác nhau chỉ bán ra chừng 12.000 đ/kg, tính ra rẻ hơn 70.000- 100.000 đ/bao 50 kg. Một cán bộ của DN có NMSX phân NPK có sản lượng lớn tại ĐBSCL thừa nhận trong tình hình vốn vay đã khó, nguồn nguyên liệu tuy dồi dào, không lo, nhưng vẫn lo nhất là khâu tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay có DN tồn kho và ế hàng. Tình hình này khiến nhiều DNSX chậm lại và nếu không mở được đầu ra XK sẽ đứng trước nguy cơ SX đình đốn. Dễ làm như… NPK Theo các chuyên gia trong ngành, ưu điểm phân bón NPK là có nhiều tỉ lệ dinh dưỡng phù hợp với từng loại cây trồng, từng loại đất và từng vùng khí hậu khác nhau. Lâu nay không thể phủ nhận việc SX phân bón NPK đã góp phần rất lớn vào sự phát triển nông nghiệp nước nhà. Tuy nhiên, thực trạng SX- KD hiện đáng lo ngại. Có thể nói chưa lúc nào lại có nhiều đơn vị SX phân bón NPK như hiện nay. Dân chuyên kinh doanh phân bón kể: Quanh các tỉnh miền Tây có trên 30 nhãn hiệu phân bón NPK mới lạ. Là người có thâm niên trong nghề đôi khi phải ngỡ ngàng trước một nhãn hiệu phân bón NPK lạ lẫm mới xuất hiện. Như vậy người nông dân sẽ chọn lựa như thế nào? Nhất là đứng trước trào lưu SX phân bón NPK theo dạng phân trộn của các đơn vị nhỏ lẻ, chỉ sau một vài năm nay đã nở rộ lên như nấm sau mưa. Gần đây hơn một số DN trước đây chỉ thuần kinh doanh nay bỗng dưng nhảy sang đăng ký SX phân bón, chủ yếu đua nhau SX hàng trộn NPK. Chỉ tính ở một số tỉnh từ Tây Ninh đến Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long… tỉnh nào cũng có DNSX phân bón NPK, thậm chí ở một tỉnh còn có từ 2- 3 đơn vị SX loại phân này. Trên thị trường, tên tuổi những DN quen thuộc như: Bình Điền, Việt Nhật, Baconco, Năm Sao, Hiệp Phước… nay gặp thêm nhãn hàng: Con Nai Vàng, Máy Cày, Ba con cò Vàng, Sen Hồng Huệ Liên, Hiệp Thanh, Hưng Thịnh, Mầm Xanh, Mùa Vàng… Vấn đề đặt ra là nếu chất lượng sản phẩm đảm bảo, giá cả cạnh tranh sẽ là mặt tích cực và có lợi cho nông dân. Tiếc rằng chính vì sự đa dạng của các loại sản phẩm vô hình trung đẩy nông dân lạc vào mê hồn trận của phân bón NPK. Hiện nay lo âu nhất khi nhiều địa phương cảnh báo liên tục tình hình phát hiện phân bón kém chất lượng. Nông dân là người chịu thiệt sau cùng và dư luận không khỏi hoài nghi các loại phân bón mới đang được quản lý và kiểm tra như thế nào? Một DN trong ngành hàng này nhận xét: Muốn đầu tư SX phân bón điều kiện cơ bản phải có NM, phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra; có cán bộ chuyên ngành nông học, hiểu biết về cây trồng, phân bón và kho tàng đủ điều kiện bảo quản phân bón. Tuy nhiên do quan niệm tạo điều kiện thông thoáng trong việc khuyến khích đầu tư và sự phối hợp chưa đồng bộ của các cơ quan chức năng, DN chỉ cần đăng ký kinh doanh, thậm chí có DN chưa đủ điều kiện SX, không máy trộn, thậm chí có nhà sản xuất” chỉ trộn bằng cuốc, xẻng vẫn vô tư SX NPK. Đây là nguyên nhân dẫn đến chất lượng không đảm bảo. Cần chấn chỉnh Hiện nay nước ta chủ động nguồn SX phân đạm Urê ổn định theo dự báo tổng sản lượng 2,6 triệu tấn/năm. Phân DAP cân đối SX 50% trong nhu cầu cả nước khoảng 650.000- 700.000 tấn/năm. Phân lân SX gần 1,7 triệu tấn, cân đối 80% nhu cầu và phân kali nhập khẩu khoảng 700.000 tấn/năm. Trong đó ĐBSCL nhu cầu phân đạm khoảng 800.000 tấn/năm; DAP 350.000 tấn/năm; NPK 650.000- 700.000 tấn/năm. Nguồn phân bón năm 2012 cung cấp dồi dào và dự báo giá cả tương đối hợp quy, phân bón npk ổn định. Ở một góc khác, phân hữu cơ theo xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững để giải quyết vấn đề chống bạc màu, cải thiện điều kiện dinh dưỡng của đất. Song, cho đến nay việc sử dụng phân hữu cơ vẫn còn bị bỏ ngỏ và chiếm chưa tới 10% so với phân hóa học. Trong khi đó một nhà SX phân bón NPK tại Cần Thơ cho rằng: Xu hướng dùng phân NPK một màu SX bằng công nghệ hơi nước đang tăng tỷ trọng tiêu dùng đạt 50/50 so với phân đơn NPK. Nhiều nông gia đại điền” tin tưởng và chọn dùng không ngại giá cả. Trong khi nông dân mua trả chậm, mua giá phân giá rẻ từ đại lý lại gặp hẹp cửa chọn lựa. Thị trường SX- KD phân bón NPK đang đứng trước bối cảnh biến động. Nông dân chấp nhận bỏ tiền ra mua phân bón, bằng cách nào để nông dân không chịu thiệt thòi vì gặp phải hàng kém chất lượng, các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước cần tăng cường biện pháp quản lý trong lĩnh vực SX- KD và kiểm tra chất lượng sản phẩm từ trong quá trình SX đến lưu thông trên thị trường. HNM - Mấy hôm nay có đưa tin công an, quản lý thị trường phát hiện Xưởng sản xuất của Công ty CP Đầu tư Khoa học kỹ thuật và công nghệ Việt Pháp địa chỉ tại KTT Công trình đường thủy 1, thôn 3, xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì sản xuất "phân bón NPK" với thành phần chủ yếu là bột đá vôi. Tại thời điểm kiểm tra, dây chuyền sản xuất, đóng gói sản phẩm vẫn đang hoạt động. Số thành phẩm giả phân bón NPK thu giữ tại chỗ khoảng 60 tấn… - Chết, chết… Đến phân bón mà cũng làm giả thì "hết thuốc chữa" rồi. Nhưng cái công ty ấy mang tên là Đầu tư Khoa học kỹ thuật và công nghệ cơ mà? Không lẽ làm hàng giả mà lại là đơn vị đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ? - Làm hàng gì bây giờ mà chẳng phải đầu tư. Có điều, đầu tư làm ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng, phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội thì thành quả được hưởng mới xứng đáng, còn đầu tư làm hàng giả nhằm mang lại lợi ích nhóm cá nhân, làm hại cộng đồng, nhất là bà con nông dân "hai sương một nắng", làm mất mùa lúa và mùa rau màu thì thất đức lắm ông ạ! Cơ quan nhà nước có trách nhiệm chắc chắn không để yên đâu…". Tình cờ nghe được câu chuyện của hai cụ già ngồi nghỉ chân trong vườn hoa Khu đô thị Văn Quán - Yên Phúc Hà Đông chiều thứ bảy, 12- 5, NXD thấy hành vi của công ty kia "tệ" thật. Mong cơ quan pháp luật "trị" thật nghiêm để làm gương. Nhập khẩu phân bón tăng 35,6% về số lượng và giảm 57,4% về trị giá. Hiện nay, giá các mặt hàng phân bón đã giảm từ 2- 3% so với thời điểm cuối năm 2014. Nguyên nhân chính là do tác động của điều chỉnh giảm giá xăng dầu. Bên cạnh đó, nguồn cung phân bón trong nước đang vượt cầu, nhất là phân bón urê.V.H. Cadn.com.vn - Đắc Nông- Chiều 19-9, Thanh tra Sở NN & PTNT tỉnh này đã làm thủ tục chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc sản xuất và tiêu thụ phân bón giả của Công ty TNHH sản xuất thương mại - dịch vụ Việt Nhật gọi tắt là Cty TNHH Việt Nhật, trụ sở tại xã Nam Dong, H. Cư Jút, tỉnh Đắc Nông, do bà Nguyễn Thị Ngọc Bích làm giám đốc sang Cơ quan cảnh sát điều tra CA tỉnh để tiếp tục điều tra xử lý theo quy định của pháp luật. Trước đó, từ đơn thư phản ánh của người dân, Thanh tra Sở NN & PTNT đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, lấy mẫu phân bón tại các hộ dân trên địa bàn H. Cư Jút thì phát hiện toàn bộ số lượng phân bón NPK 16, 8, 13 TS do Công ty TNHH Việt Nhật sản xuất chỉ đạt 42% hàm lượng tiêu chuẩn chính, còn lại là phân bón giả và kém chất lượng. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện có 31 tấn phân bón NPK giả đều do công ty TNHH Việt Nhật sản xuất, trong đó có 21 tấn đã bán cho các hộ dân, số còn lại nằm ở trong kho của công ty chờ tiêu thụ. Đ.N .. Chủng loại phân bón Tuổi cây năm 2 - 4 5 - 10 > 10 Phân hữu cơ hoai 20 - 30 35 - 40 45 - 50 Phân NPK 5.10.3 dạng viên 1,5 - 2,0 2,0 - 3,0 4,0 - 4,5 Phân NPK 16.6.16 1,5 - 2,5 2,5 - 3,5 3,5 - 4,0. 1. Đặc điểm sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Cây hồ tiêu thích nghi trồng trên đất tôi xốp, dễ thoát nước, nhiều mùn và có độ pH gần trung tính. Trong điều kiện đất chua pH thấp, cây hồ tiêu dễ bị các loại bệnh về rễ và thường cho năng suất thấp. Cây hồ tiêu phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,5 - 6,5.Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Với mật độ khoảng 1.750 trụ/ha, mỗi năm cây tiêu hút từ đất một lượng dinh dưỡng là 250kg đạm N, 35kg P2O5, 205kg K2O, 45kg CaO và 20kg MgO. Như vậy nhu cầu về đạm, kali của hồ tiêu cao hơn so với lân, ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng N, P, K, cây hồ tiêu rất cần hút các nguyên tố trung và vi lượng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, do các chất này có vai trò rất lớn trong việc tạo năng suất, chống chịu sâu bệnh hại và tăng phẩm chất, hương vị của tiêu. Việc bổ sung phân hữu cơ nhằm tăng hàm lượng mùn trong đất, giúp đất tơi xốp, thông thoáng để có bộ rễ khỏe mạnh là rất quan trọng đối với cây hồ tiêu.+ Canxi CaO: Rất cần cho cây tiêu sử dụng, vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất tăng khả năng kháng bệnh ở rễ tiêu.+ Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tại đất như canxi, hơn nữa nó là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây trồng tổng hợp protein, sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chắc hạt, chống chọi tốt với mùa khô hạn, tăng khả năng đề kháng cho cây, chống được bệnh nám mặt lá ở cây.+ Silíc SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng ôxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do Silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp và bệnh thối đầu lá, tăng khả năng quang hợp.+ Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng tiêu rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây.+ Bo: Là nguyên tố vi lượng rất quan trọng. Thiếu bo là nguyên nhân dẫn đến hoa kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp, tầng rời ở cuống và quả không phát triển đầy đủ nên quả non dễ bị rụng. + Kẽm Zn, Mangan Mn: Tham gia vào quá trình quang hợp, trao đổi chất… thiếu chúng các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại.2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp cho cây hồ tiêu:+ Loại phân bón sử dụng: Phân NPK 12.8.12: N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 71%. Phân NPK 16.6.16: N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 60%.+ Liều lượng và cách bón ĐVT kg/ha: Trồng mới: hop quy, phan bon npk 400-500kg NPK 12.8.12 phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu.Năm thứ 2: 1.000 - 1.200kg NPK 12.8.12. Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch. Năm thứ 3: 1.600-1.800kg NPK 12.8.12. Thời kỳ kinh doanh: 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển xung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu.Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển, cây hồ tiêu không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như canxi, magiê, silíc và các chất vi lượng bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho cây mà các loại phân bón khác không có. Đặc biệt, phân Văn Điển có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ cho cây. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa cho biết, nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2014 cần gần 11 triệu tấn phân bón các loại, tăng cao hơn so với mức 10,3 triệu tấn năm 2013. CôngThương - Trong đó, nhu cầu phân Urê 2,2 triệu tấn, phân SA 900 ngàn tấn, phân Kali 960 ngàn tấn, phân DAP 900 ngàn tấn, phân NPK 4 triệu tấn NPK và phân lân 1,8 triệu tấn. Hiện nay, sản xuất công nghiệp phân bón trong nước đã đáp ứng hoàn toàn phân Urê, phân lân, phân NPK. Chỉ còn phân Kali vẫn phải nhập khẩu 100 %, vì trong nước không tự chủ nguồn nguyên liệu để sản xuất; phân DAP mới đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu từ nguồn sản xuất, còn lại phải nhập khẩu. Hiện phân DAP trong nước đang có nhà máy DAP Đình Vũ Hải Phòng công suất 330.000 tấn đã đi vào hoạt động. Nhà máy DAP số 2 công suất tương đương tại KCN Tàng Loỏng Lào Cai đang được xây dựng, dự kiến đến 2015 sẽ đi vào sản xuất, đáp ứng về cơ bản nhu cầu DAP trong nước. Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cũng đang nỗ lực triển khai dự án khai thác muối mỏ để sản xuất kali công suất 320.000 tấn/năm tại Lào. Nguyễn Duyên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa cho biết, nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2014 cần gần 11 triệu tấn phân bón các loại, tăng cao hơn so với mức 10,3 triệu tấn năm 2013. PHẢN HỒI. Được biết, đối với loại phân bón trong nước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, Bộ Công thương sẽ tiếp tục cho phép nhập theo từng lô hàng và có thời gian xác định để có thể kiếm soát số lượng phân bón qua đường biên mậu, không ảnh hưởng tới cung cầu trong nước.


chứng nhận hợp quy phân vi lượng
CÔNG TY CP PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu anh hùng - Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN Phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. Cơ sở của nhận định trên là thị trường phân bón ure thế giới sẽ được bổ sung mạnh từ Trung Quốc khi nước này áp dụng mức thuế xuất khẩu ure thấp từ ngày 1/7/2014. Ở trong nước, năng lực sản xuất của các nhà mày phân bón vẫn tiếp tục tăng. Ngoài năng lực sản xuất hơn 2 triệu tấn hiện có, dự án mở rộng Nhà máy Đạm Hà Bắc dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2014 và làm tăng thêm 500.000 tấn phân đạm nữa, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong 6 tháng đầu năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 1.133,6 nghìn tấn, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2013; phân NPK ước đạt 1.244,7 nghìn tấn, tăng 1,7% so với cùng kỳ; phân lân ước đạt 818,5 nghìn tấn, tăng 0,3%. Nhập khẩu phân bón 6 tháng đầu năm giảm 13,2% về số lượng và giảm 32,7% về trị giá. Bộ Công thương cho biết tuy sản xuất phân bón cơ bản đã đáp ứng nhu cầu, nhưng sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón trong nước vẫn đang đối mặt với tình trạng sản xuất và kinh doanh phân bón kém chất lượng, phân bón giả làm ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp sản xuất trong nước và gây thiệt hại tới sản xuất của bà con nông dân. Để hạn chế ảnh hưởng tới tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong nước, nhất là khi nguồn cung urê đã dư thừa, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục chỉ đạo theo hướng giảm dần những chính sách ưu đãi cho nhập khẩu phân urê, thay vào đó là các chính sách khuyến khích phát triển hệ thống phân phối trong nước và điều tiết cân đối cung cầu để xuất khẩu một cách hiệu quả, hợp lý. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Trong khi đó giá nhiều loại phân bón ở vùng ĐBSCL tiếp tục giảm mạnh…Tình hình trên đã tạo nhiều thuận lợi cho nông dân bước vào sản xuất lúa vụ 3 đầy phấn khởi.Theo các doanh nghiệp thu mua lúa gạo ở các tỉnh ĐBSCL, từ trung tuần tháng 6 đến nay giá thu mua các loại lúa đang tăng nhẹ: như lúa hạt tròn và dài lỡ từ mức 3.600- hợp quy, phân bón npk 3.700 đồng/kg, hiện tăng lên 3.800- 3.850 đồng/kg; lúa hạt dài đang ở mức 4.000- 4.100 đồng/kg. Giá gạo lức nguyên liệu xuất khẩu đang dao động ở khoảng 5.100- 5.300 đồng/kg, còn gạo trắng thành phẩm khoảng 5.800- 6.700 đồng/kg. Giới kinh doanh lúa gạo cho rằng, gần đây lúa gạo nhích giá trở lại do một số doanh nghiệp chế biến gạo xuất khẩu bắt đầu đẩy mạnh thu mua gạo để giao đủ số cho các hợp đồng đã ký và chuẩn bị ký thêm các hợp đồng mới vào tháng 7 tới đây. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá lúa gạo xuất khẩu đang có dấu hiệu tăng trở lại sau một thời gian liên tục giảm do thị trường và nhu cầu của thế giới chững lại. Hiện, giá một số loại gạo xuất khẩu đã tăng khoảng 20 USD/tấn so với trước. Cụ thể, giá xuất khẩu gạo 5% tấm từ mức khoảng 385 USD/tấn vào thời điểm cách nay 1 tuần, giờ lên 405 USD/tấn.Trong khi đó giá phân bón đã giảm trong tháng 5 và vào tháng 6/2009, giá các loại phân bón lại tiếp tục giảm mạnh. Tại TP Cần Thơ, hiện giá các loại phân urê, NPK, DAP đã giảm thêm từ 20.000- 95.000 đồng/bao tùy loại so với cách nay 1 tháng. Trong đó, giảm mạnh nhất là các loại phân DAP. Cụ thể, giá phân DAP Trung Quốc, loại hạt xanh từ 600.000- 620.000 đồng/bao, hiện chỉ còn 525.000 đồng/bao, phân DAP loại hạt đen, của Trung Quốc và Mỹ từ 450.000- 470.000 đồng/bao, giảm còn 380.000 đồng/bao. Còn giá phân Urê Trung Quốc, Phú Mỹ từ 330.000- 340.000 đồng/bao, hiện còn 303.000- 310.000 đồng/bao; phân NPK 20-20-15 Đầu Trâu của Nhà máy Bình Điền từ 580.000- 600.000 đồng/bao, giảm còn 560.000 đồng/bao; NPK 16-16-8 Việt Nhật và NPK 16-16-8 Trung Quốc từ 450.000-470.000 đồng/bao, xuống còn 410.000-420.000 đồng/bao... Theo giới kinh doanh, giá phân bón giảm do giá phân bón trên thế giới đang có xu hướng giảm, trong khi nguồn cung phân bón trong nước đang dồi dào và sức tiêu thụ yếu.Giá phân bón giảm xuống ở mức thấp, trong khi giá lúa gạo có xu hướng nhích lên đã tạo nhiều thuận lợi cho nhà nông bước vào sản xuất lúa thu- đông 2009 lúa vụ 3. Mặc dù chi phí sản xuất đối với nhà nông ở ĐBSCL đã giảm nhiều so với năm trước, nhưng nhìn chung hiện nay vẫn còn cao. Cụ thể hiện nay, công cắt lúa ở mức 130.000- 150.000 đồng/công lúa đứng, còn lúa ngã 170.000-200.000 đồng/công, công vạn gom, vác lúa 120.000-150.000 đồng/công, sấy lúa 150.000 đồng/tấn.../. Thời gian qua, Thanh tra Sở đã lấy và đưa 50 mẫu phân bón đi kiểm nghiệm, trong đó có 26 mẫu không đạt tiêu chuẩn chất lượng mà nhà sản xuất công bố, chiếm tỷ lệ 52%. Một số loại phân bón có hàm lượng thiếu quá lớn so với công bố như phân lân hữu cơ sinh học TiNoMix-CF1 của Nhà máy phân bón Tiến Nông, phân hữu cơ khoáng BiMix của Công ty CP cây trồng Bình Chánh, phân NPK 16-16-8 của Công ty phân bón Đồng Xanh, phân bón lá cao cấp TN GROW và TN GREEN của Công ty TNHH vật tư nông nghiệp Tây Nguyên... Thanh tra Sở cũng đã đình chỉ lưu thông 100 tấn phân bón các loại không có nhãn phụ.T.N.Quyền .. 1. Đặc điểm sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Cây hồ tiêu thích nghi trồng trên đất tôi xốp, dễ thoát nước, nhiều mùn và có độ pH gần trung tính. Trong điều kiện đất chua pH thấp, cây hồ tiêu dễ bị các loại bệnh về rễ và thường cho năng suất thấp. Cây hồ tiêu phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,5 - 6,5.Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Với mật độ khoảng 1.750 trụ/ha, mỗi năm cây tiêu hút từ đất một lượng dinh dưỡng là 250kg đạm N, 35kg P2O5, 205kg K2O, 45kg CaO và 20kg MgO. Như vậy nhu cầu về đạm, kali của hồ tiêu cao hơn so với lân, ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng N, P, K, cây hồ tiêu rất cần hút các nguyên tố trung và vi lượng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, do các chất này có vai trò rất lớn trong việc tạo năng suất, chống chịu sâu bệnh hại và tăng phẩm chất, hương vị của tiêu. Việc bổ sung phân hữu cơ nhằm tăng hàm lượng mùn trong đất, giúp đất tơi xốp, thông thoáng để có bộ rễ khỏe mạnh là rất quan trọng đối với cây hồ tiêu.+ Canxi CaO: Rất cần cho cây tiêu sử dụng, vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất tăng khả năng kháng bệnh ở rễ tiêu.+ Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tại đất như canxi, hơn nữa nó là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây trồng tổng hợp protein, sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chắc hạt, chống chọi tốt với mùa khô hạn, tăng khả năng đề kháng cho cây, chống được bệnh nám mặt lá ở cây.+ Silíc SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng ôxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do Silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp và bệnh thối đầu lá, tăng khả năng quang hợp.+ Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng tiêu rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây.+ Bo: Là nguyên tố vi lượng rất quan trọng. Thiếu bo là nguyên nhân dẫn đến hoa kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp, tầng rời ở cuống và quả không phát triển đầy đủ nên quả non dễ bị rụng. + Kẽm Zn, Mangan Mn: Tham gia vào quá trình quang hợp, trao đổi chất… thiếu chúng các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại.2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp cho cây hồ tiêu:+ Loại phân bón sử dụng: Phân NPK 12.8.12: N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 71%. Phân NPK 16.6.16: N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 60%.+ Liều lượng và cách bón ĐVT kg/ha: Trồng mới: 400-500kg NPK 12.8.12 phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu.Năm thứ 2: 1.000 - 1.200kg NPK 12.8.12. Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch. Năm thứ 3: 1.600-1.800kg NPK 12.8.12. Thời kỳ kinh doanh: 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển xung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu.Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển, cây hồ tiêu không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như canxi, magiê, silíc và các chất vi lượng bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho hop quy, phan bon npk cây mà các loại phân bón khác không có. Đặc biệt, phân Văn Điển có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ cho cây. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường. Lãnh đạo Tập đoàn Quốc tế Năm Sao ký kết hợp tác đầu tư với đối tác Campuchia Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và được sự quan tâm, ủng hộ của Chính phủ Hoàng gia Campuchia về việc mở rộng hợp tác kinh tế, đầu tư vào Campuchia, ngày 14/8 vừa qua tại thủ đô Phnom Penh diễn ra lễ ký kết, thỏa thuận hợp tác đầu tư giữa các DN Việt Nam và Campuchia bằng 11 hợp đồng kinh tế.Tại đây, Tập đoàn Quốc tế Năm Sao đã ký hợp đồng nguyên tắc với đối tác là Cty Đầu tư Phát triển Campuchia IDCC về việc thành lập Cty Phân bón Quốc tế Năm Sao Campuchia có chức năng XNK- SXKD các loại phân bón với tổng vốn đầu tư 65 triệu USD. Dự án sẽ xây dựng một NMSX phân bón NPK và hữu cơ vi sinh có công suất giai đoạn 1 là 350 ngàn tấn/năm, giai đoạn 2 nâng lên 500 ngàn tấn/năm. Sau khi NM hoạt động sẽ đáp ứng cơ bản nhu cầu phân bón cho toàn bộ nền nông nghiệp Campuchia với giá cả ổn định và chất lượng đảm bảo.Gần đây thương hiệu phân bón Năm Sao đã được bà con nông dân Campuchia biết đến và tin dùng ở rất nhiều địa phương thông qua các chiến dịch tiếp thị, hội thảo của Tập đoàn Quốc tế Năm Sao tại Campuchia. Thủ tướng Hoàng gia Hunsen và các Bộ ngành Campuchia đã đặt niềm tin vào thương hiệu Năm Sao, hy vọng NM Phân bón Năm Sao sớm có mặt góp phần tăng năng suất cây trồng, cải thiện đời sống nông dân Campuchia.Nhận thức được trách nhiệm của DN khi cam kết đầu tư , ông Trần Văn Mười- Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Tập đoàn Quốc tế Năm Sao cho rằng, dự án không chỉ đơn thuần là việc hợp tác kinh doanh, đầu tư sinh lời mà còn là nhiệm vụ quốc tế nhằm hỗ trợ nước bạn phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Đây là dự án trọng điểm được Chính phủ, các Bộ, ban ngành hai nước giao nên chúng tôi đặt quyết tâm cao nhất để đưa dự án vào hoạt động sớm hơn kế hoạch đề ra”- ông Mười nói.Được biết, NM đặt tại xã Somrongthom, huyện Kean svay, tỉnh Preyvan trên quốc lộ 1A, cách Phnom Penh 40km về phía Tây Ninh – Việt Nam trên diện tích hơn 10ha. Dự kiến thời gian khởi công xây dựng vào quý 4/2009 và chậm nhất sau 20 tháng NM sẽ đi vào hoạt động. Đặc biệt, cự ly vận chuyển phân bón từ NM đến các địa phương của Campuchia rất thuận tiện thông qua việc xây dựng một cảng sông có trọng tải từ 3.000- 5.000 tấn. Đây cũng là tổng kho dự trữ phân bón, các loại vật tư nông nghiệp và nông sản sau này của Tập đoàn Năm Sao. Phân đa yếu tố NPK chuyên bón cho cây cao su: Phân NPK 12.8.12 N=12%; P2O5 = 8%; K2O = 12%; MgO = 8%; CaO = 15%; SiO2 = 13%; S = 3% với tổng hàm lượng dinh dưỡng lên đến 71%; ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng N, P2O5, K2O, trung lượng CaO, MgO, SiO2, S, trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển còn có các chất vi lượng như Cu, Mn, Bo, Co, Mo, Zn... Rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng mà các loại phân bón khác không có. Cây cao su được bón NPK Văn Điển cho nhiều mủ hơn. Cây cao su được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây khỏe, thân vỏ bóng, nhanh liền sẹo, đường kính thân phát triển nhanh, nhựa dẻo, có bộ lá dầy giúp khả năng quang hợp tốt hơn, tích lũy nước và cho nhiều nhựa. Khi bón đủ lượng phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây cao su tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận của thời tiết, không có hiện tượng sốc thời tiết. Phân bón Văn Điển không gây độc cho đất, không gây ô nhiễm môi trường.Lượng bón và cách bón: P.V. Chủng loại phân bón Tuổi cây năm 2 - 4 5 - 10 > 10 Phân hữu cơ hoai 20 - 30 35 - 40 45 - 50 Phân NPK 5.10.3 dạng viên 1,5 - 2,0 2,0 - 3,0 4,0 - 4,5 Phân NPK 16.6.16 1,5 - 2,5 2,5 - 3,5 3,5 - 4,0 .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét