Thứ Năm, 2 tháng 4, 2015

Giá phân bón NPK giảm hợp quy 200.000 đồng/tấn.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN TƯỜNG Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


I. chứng nhận hợp quy phân trung lượng Các đội QLTT còn phát hiện hàng loạt cửa hàng tự in tem hợp quy để qua mặt các cơ quan chức năng


CôngThương - Theo ông Cao Hoài Dương- Tổng giám đốc Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí, hiện công suất sản xuất phân NPK của cả nước cung đã vượt cầu hơn 4 triệu tấn. Tuy nhiên, thực tế đáng buồn là, phần lớn phân NPK được các cơ sở tư nhân đưa ra thị trường, được sản xuất bằng cách pha trộn thô sơ, không đảm bảo chất lượng, thậm chí pha trộn cả tạp chất. Đặc biệt, dòng phân NPK chất lượng cao dùng chăm bón các loại cây trồng đặc sản vẫn phải nhập khẩu mỗi năm 400.000 tấn. Trước thực tế này, năm 2013, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí đã tung ra thị trường dòng sản phẩm phân tổng hợp NPK được hợp tác gia công tại Nga. Sản phẩm đã được sử dụng trên các loại cây trồng, như cây cao su, mang lại năng suất và hiệu quả vượt trội, được bà con nông dân tin dùng. Đây là bước tạo thị trường để Tổng công ty đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất phân NPK với công nghệ cao của Tây Ban Nha trong năm nay và sẽ được đưa vào vận hành năm 2016. Được biết, năm 2013, PVFCCo đạt lợi nhuận 2.500 tỷ đồng, vượt 19% kế hoạch và về đích trước 3 tháng. Sản lượng sản xuất cũng đạt 821.000 tấn, về đích trước 20 ngày. Đặc biệt, sự kiện đáng lưu ý trong năm 2013 đối với PVFCCo là việc bảo dưỡng tổng thể Nhà máy Đạm Phú Mỹ tháng 9/2013 và việc Nhà máy Đạm Phú Mỹ cán mốc 7 triệu tấn ngày 20/12/2013. Lê Kim Liên PHẢN HỒI. TS Lê Hưng Quốc đánh giá, phân bón NPK Hữu Cơ Thiên Hòa Grow-Mix phù hợp với cây chè Việt Nam là lựa chọn tốt để cải tạo, nâng cao năng suất chất lượng hợp quy, phân bón npk các vườn chè, nâng cao năng lực cạnh chanh của chè Việt trên thế giới..


Báo cáo của Cục này còn nhận định, đã có những tư thương đến đặt hàng, hướng dẫn các hộ dân cách chế biến chè bẩn. Sự việc bắt đầu xuất hiện từ tháng 6 và đến tháng 7/2011 thì bùng phát mạnh. Hiện Tuyên Quang đã lập biên bản, tạm giữ hơn 2 tấn chè của một số thương lái nghi là chè bẩn đưa đi xét nghiệm. Tỉnh Tuyên Quang hiện có 7.901ha chè, 3 doanh nghiệp cổ phẩn, 3 hợp tác xã, 8 công ty TNHH sản xuất kinh doanh chè. Q.Đán. - Các nghiên cứu khoa học về bón phân cho cây lúa cho thấy, để đạt năng suất bình quân 8 tấn thóc/ha, cây lúa lấy đi từ đất khoảng 145kgN; 60kg P2O5; 150kg K2O, 250kg SiO2, 23kg MgO, 20kg CaO, 5kg S, 2kg Fe, 200g Zn, 150g B và 150g Cu trên mỗi ha.Như vậy thực tế cây lúa không chỉ cần 3 chất dinh dưỡng là đạm N lân P2O5, kali K2O mà còn cần silic nhiều hơn cả đạm, magiê MgO, vôi CaO, lưu huỳnh S với số lượng đáng kể, đồng thời các chất vi lượng như kẽm Zn, Bo B, sắt Fe và đồng Cu.Qua khảo sát thực tế lúa vụ xuân ở nhiều tỉnh đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ cho thấy, ở địa phương nào bà con nông dân sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển đã giải quyết được 3 vấn đề lớn tồn tại trong sản xuất lúa hiện nay là: Giảm thiểu sâu bệnh gây hại, giảm thuốc trừ sâu, giảm lúa đổ ngã khi gặp mưa dông và năng suất lúa ngày càng tăng.Phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng cho cây lúa khác biệt các loại phân bón NPK thông thường ở chỗ: Ngoài các yếu tố dinh dưỡng đa lượng NPK giống như các loại phân bón NPK thông thường, Phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển còn có đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng trung lượng như: Silic, magiê, can xi, lưu huỳnh chiếm tỷ lệ lớn trong phân bón, đồng thời các chất vi lượng kẽm, bo, sắt, đồng cũng rất cân đối. Bón phân NPK Văn Điển tức là đồng thời cung cấp đầy đủ một lúc 13 yếu tố dinh dưỡng cho cây lúa. Tất cả các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón NPK Văn Điển đều được cây lúa hấp thụ dễ dàng và hầu như không bị rửa trôi trong nước.Phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển cho lúa có các loại: NPK 6.11.2 và NPK5.10.3 dùng để bón lót trước khi cấy hoặc gieo sạ. NPK 16.5.17 dùng để bón thúc với hàm lượng các chất dinh dưỡng trong các loại phân trên như sau:- NPK 6.11.2 N = 6%; P = 11%; K = 2%; MgO = 10%; SiO2 = 15%; CaO = 20%; S = 2% và các chất vi lượng: Zn, B, Fe, Cu... Tổng dinh dưỡng 66%.- NPK 5.10.3 N = 5%; P = 10%; K = 3%; MgO = 8%; SiO2 = 15%; CaO = 15%; S = 1% và các chất vi lượng: Zn, B, Fe, Cu... Tổng dinh dưỡng 58%.- NPK 16.5.17 N = 16%; P = 5%; K = 17%; MgO = 5%; SiO2 = 7%; CaO = 8%; S = 1% và các chất vi lượng: Zn, B, Fe, Cu... Tổng dinh dưỡng 59%.Với cách bón trước khi cấy hoặc trước khi gieo sạ hàng, mỗi sào Bắc Bộ 360m2 được bón từ 20-25kg NPK6.11.2 hoặc sử dụng loại NPK5.10.3. Sau khi cấy khoảng 2 tuần khi lúa ra lá mới lá nõn chuối thì bón thúc 12-15 kg NPK 16.5.17, đối với lúa gieo sạ hàng thì được bón thúc ngay khi lúa có 3-4 lá.- Với chủng loại và cách bón như trên, phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển đã cung cấp đầy đủ cân đối tất cả các yếu tố dinh dưỡng mà cây lúa cần trong suốt thời gian sinh trưởng. Hợp quy, phân bón npk Vì vậy cây lúa khỏe phát triển nhanh cân đối, đẻ nhánh gọn, cứng cây, dày lá, lá xanh sáng, các đối tượng sâu bệnh gây hại như cuốn lá nhỏ, rầy nâu, đạo ôn giảm 70-80% trên đồng ruộng. Khi thu hoạch, lá đòng vàng như lá gừng, lúa cứng cây không đủ ngã, hạt mẩy, vỏ hạt thóc sáng, năng suất cao, đặc biệt người trồng lúa giảm sử dụng thuốc trừ sâu, giảm công chăm bón và tăng thu nhập do lúa đạt năng suất cao và chất lượng tốt. P.V. Số là giữa tháng 3 vừa qua, trong một chuyến đi thị trường, ông phát hiện ra các đại lý phân bón đang… thừa tiền do thu hồi tốt các khoản nợ mà đại lý đã bán nợ cho dân. Sẵn có nguyên liệu mua được từ dạo tháng 1, 2, ông liền quyết định ra thông báo bán phân non, đại lý nào mua, gửi nhu cầu và chuyển tiền trước, công ty sẽ giao hàng sau. Người mua phân non được lợi ở chỗ sẽ mua được với giá phải chăng, có sẵn phân để đối lưu với nông sản. Vậy là trong vòng 2 tuần, công ty ông đã bán phân non được gần 400 tỷ đồng. Nhờ số tiền đấy mà ông đã trả nợ được gần hết cho ngân hàng, thoát khỏi lưỡi hái lãi suất lên đến 19%/tháng.Một nhà văn có con gái đang làm việc cho ngân hàng ở một tỉnh, mới sinh con được 2 tháng đã bế con gửi bà ngoại bú vú da” để đi làm, vì nghỉ theo chế độ thai sản chỉ được hưởng lương cơ bản lương bảo hiểm, còn đi làm thì được hưởng lương lên đến 25 triệu đồng/tháng.Một cán bộ đã nghỉ hưu cho biết lương của TGĐ ngân hàng T lên đến 2 tỷ/tháng, lương giám đốc vùng – 180 triệu/tháng. Giám đốc một công ty nhập khẩu phân bón cho biết để mua được đô” ngoài việc phải trả theo tỷ giá niêm yết, công ty còn phải trả các phí khác nhau mà không một lời giải thích.Lãi suất khủng”, Làm cho ngân hàng ăn” đã trở thành câu cửa miệng của nhiều người. Điều đấy cũng lý giải tại sao VN mình nhiều ngân hàng đến vậy. Tại Đồng bằng Sông Cửu Long, giá ure Phú Mỹ phổ biến ở mức 6300-7000 đ/kg; kali tăng 200-300 đ lên 12800-13000 đ/kg. Tại các tỉnh phía Bắc, giá ure Phú Mỹ là 7000-7500 đ/kg.Dự báo giá phân bón trong thời gian tới sẽ tiếp tục ổn định nhờ nguồn cung từ sản xuất trong nước và nguồn cung từ nhập khẩu vẫn được đảm bảo. Theo thống kê, 2 tháng đầu năm, sản lượng ure sản xuất trong nước vẫn đạt khoảng 185,8 nghìn tấn, tăng 13,9% so với cùng kỳ. Trong khi đó, sản xuất các loại phân bón khác đều giảm mạnh, như phân lân bằng 74,1%, phân NPK bằng 53,3% cùng kỳ.Đáng chú ý, khối lượng Ure nhập khẩu từ đầu năm đến nay tăng rất mạnh. Theo thống kê sơ bộ, lượng ure nhập về trong tháng 2/2009 đã tăng tới 63,5% so với tháng trước và tăng 266% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt khoảng 121 ngàn tấn với trị giá 35,25 triệu USD.Tính chung 2 tháng đầu năm 2009, tổng lượng Ure nhập về của cả nước đạt 195 ngàn tấn, trị giá 56.359 triệu USD, cao hơn 112% về lượng và 91,2% về trị giá so với 2 tháng đầu năm 2008 do tháng 2/2009 lượng ure nhập về trong tháng khá cao. Nhập khẩu DAP 2 tháng đầu năm cũng tăng rất mạnh, tăng gấp 2,4 lần so với cùng kỳ 2008, đạt gần 220 ngàn tấn. Tháng 2/2009, nhập khẩu ure từ thị trường Trung Quốc tăng rất mạnh, tăng gấp hơn 6 lần về lượng, và gấp gần 7 lần về trị giá so với tháng trước, đạt 65,4 ngàn tấn với trị giá lên tới 20,34 triệu USD. Tính chung 2 tháng đầu năm 2009 nhập khẩu ure từ thị trường này đạt 75,7 ngàn tấn trị giá lên 23,37 triệu USD, giảm 21,1% về lượng và giảm 21,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Nhập khẩu Ure từ Ucraina trong tháng 2/2009 cũng tăng 24,83% về lượng và tăng 24,83% về trị giá so với tháng trước, đạt 26,4 ngàn tấn trị giá 7,26 triệu USD; giá nhập khẩu trung bình đạt 275 USD/tấn, tăng 1 USD/tấn so với giá nhập khẩu tháng trước.. 1. Thời vụ Gieo hạt từ tháng 10, tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Vụ gieo tháng 10, tháng 11 sẽ ra quả vào tháng 12, tháng 1. Vụ gieo tháng 12, tháng 1 sẽ ra quả vào tháng 2, tháng 3. Ở miền Bắc trong vụ đông, điều chỉnh vụ gieo sao cho khi cây ra hoa tránh được rét để tăng khả năng thụ phấn và đậu quả. Gieo sớm quá hoặc gieo muộn hơn, lúc ra hoa, quả gặp rét hoặc mưa sớm sẽ thất thu, cây mau rạc. 2. Làm đất và trồng Bí đỏ có bộ rễ rất phát triển nên có khả năng chống hạn rất cao. Do đặc điểm này, muốn trồng bí đỏ đạt năng suất cao cần phải làm đất sâu và kỹ, độ pH 5,5 - 7,5. Trồng bí đỏ theo những hốc thẳng hàng, hốc sâu 30 - 40 cm, rộng 40 - 50 cm, cách nhau từ 2 đến 3 m tùy theo đất xấu hay tốt; giữ mật độ 2.000 - 2.500 cây/ha 70 - 90 cây/sào Bắc bộ, mỗi hốc gieo 5 - 6 hạt cách đều nhau, gieo hạt xong lấp lên một lớp đất mỏng 2 - 3 cm rồi tưới nước giữ ẩm. Bón lót cho bí đỏ chủ yếu là bón theo hốc, sau khi bổ hốc rồi để 2 -3 ngày cho hả đất rồi mới bón phân, bón xong trộn với đất đảo đều, lại để 2 - 3 hôm nữa mới gieo hạt. 3. Bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây bí đỏ Tính theo một sào Bắc bộ là 360 m 2. + Bón lót: Phân chuồng 600 - 700 kg nếu đất chua bón thêm 25 - 30 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8: bón 12 - 15 kg. + Bón thúc 1: NPK-S 12.5.10-8: bón 10 - 12 kg. + Bón thúc 2: NPK-S 12.5.10-8: bón 10 - 12 kg. Tính cho 1 ha: + Bón lót: Phân chuồng 15.000 - 18.000 kg nếu đất đồi, đất chua bón thêm 600 - 800 kg ha vôi bột vào lúc làm đất. NPK-S 5.10.3-8: Bón 330 - 415 kg. + Bón thúc 1 khi cây cao độ 40 - 50 cm: NPK-S 12.5.10-8: bón 280-330 kg. + Bón thúc 2 ở thời kỳ ra nụ hoa tập trung để cây có thể đậu quả nhiều, quả to và chắc hơn: NPK-S 12.5.10-8: bón 280 - 330 kg. 4. Chăm sóc Tưới nước, bấm ngọn, nhánh, tỉa hoa đực và lá vàng. Ở giai đoạn cây con cần tưới nước giữ ẩm đất 50 - 60% độ ẩm đồng ruộng. Khi bí đỏ bò dài trên dưới 1 m thì lấy đất chặn lên các đốt dây để tăng thêm rễ phụ làm tăng khả năng hút dinh dưỡng và giữ cho cây khỏi bị gió lay làm dập thân cây, hại hoa quả. Cần bấm ngọn làm rau ăn chỉ để lại mỗi cây 2 - 4 nhánh. Hoa đực thường ra trước hoa cái. Số hoa đực rất nhiều so với hoa cái nên khi hoa cái đã thụ tinh xong cần cắt bỏ bớt hoa đực, tỉa bỏ bớt các nhánh con kém phát triển, vặt bỏ các lá già mọc chen chúc để thêm thoáng cho cây, ong bướm dễ tìm hoa, tăng thêm khả năng thụ phấn thụ tinh và đậu quả cho cây bí đỏ. Thụ phấn bổ khuyết cho hoa cái: Trên 1 cây bí đỏ hoa đực và hoa cái thường không nở cùng lúc, trong nhiều trường hợp khi đầu nhụy hoa cái có khả năng tiếp nhận hạt phấn tốt thì hoa đực đã tàn, sức sống của hạt phấn đã kém, do đó tỷ lệ đậu quả không cao. Vậy cần phải thụ phấn bổ khuyết cho cây bí đỏ. Tiến hành vào lúc hoa cái nở nhiều; khoảng 7 - 9 giờ sang ngắt hoa đực, bỏ hết đài và cánh hoa rồi nhấn nhị đực lên đầu vòi nhụy của hoa cái, hay lấy panh cặp ít bong chấm nhẹ phấn ở nhị đực rồi quét lên nuốm nhụy cái. Chọn ngày nắng ráo để thụ phấn bổ khuyết chắc chắn tỷ lệ đậu quả trên cây bí đỏ sẽ cao. Sau khi thụ phấn thụ tinh xong, quả non phát triển. Tùy theo yêu cầu mà có thể hái quả ở các độ tuổi khác nhau. Nếu trên cây đậu nhiều quả thì phải tỉa bớt khi còn non để tập trung dinh dưỡng nuôi số quả còn lại. HNM - Mấy hôm nay có đưa tin công an, quản lý thị trường phát hiện Xưởng sản xuất của Công ty CP Đầu tư Khoa học kỹ thuật và công nghệ Việt Pháp địa chỉ tại KTT Công trình đường thủy 1, thôn 3, xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì sản xuất "phân bón NPK" với thành phần chủ yếu là bột đá vôi. Tại thời điểm kiểm tra, dây chuyền sản xuất, đóng gói sản phẩm vẫn đang hoạt động. Số thành phẩm giả phân bón NPK thu giữ tại chỗ khoảng 60 tấn… - Chết, chết… Đến phân bón mà cũng làm giả thì "hết thuốc chữa" rồi. Nhưng cái công ty ấy mang tên là Đầu tư Khoa học kỹ thuật và công nghệ cơ mà? Không lẽ làm hàng giả mà lại là đơn vị đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ? - Làm hàng gì bây giờ mà chẳng phải đầu tư. Có điều, đầu tư làm ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng, phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội thì thành quả được hưởng mới xứng đáng, còn đầu tư làm hàng giả nhằm mang lại lợi ích nhóm cá nhân, làm hại cộng đồng, nhất là bà con nông dân "hai sương một nắng", làm mất mùa lúa và mùa rau màu thì thất đức lắm ông ạ! Cơ quan nhà nước có trách nhiệm chắc chắn không để yên đâu…". Tình cờ nghe được câu chuyện hợp quy, phân bón npk của hai cụ già ngồi nghỉ chân trong vườn hoa Khu đô thị Văn Quán - Yên Phúc Hà Đông chiều thứ bảy, 12- 5, NXD thấy hành vi của công ty kia "tệ" thật. Mong cơ quan pháp luật "trị" thật nghiêm để làm gương. Sáng 25/12, Tập đoàn Quốc tế Năm Sao của Việt Nam đã khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất phân bón lớn nhất tại Campuchia. Đây là dự án được thực hiện theo chỉ đạo hợp tác giữa Thủ tướng hai nước Việt Nam và Campuchia, với chủ trương Việt Nam mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực trọng yếu, đặc biệt là ngành nông nghiệp tại Campuchia. Dự án Nhà máy Sản xuất Phân bón Năm Sao Campuchia được khởi công vào cuối năm 2009, với tổng vốn đầu tư 80 triệu USD. Sau khi khánh thành và đưa vào hoạt động giai đoạn 1, nhà máy có thể sản xuất 350 ngàn tấn phân bón/năm. Đây là Nhà máy sản xuất phân bón NPK và hữu cơ vi sinh đầu tiên và hiện đại, có quy mô lớn nhất tại Campuchia. Thủ tướng Campuchia Hun Sen phát biểu tại lễ khánh thành nhà máy Phát biểu tại lễ khánh thành, lãnh đạo Chính phủ Hoàng gia Campuchia đánh giá, đây là sự kiện quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển hiện đại và bền vững của nông nghiệp Campuchia, ngành sử dụng đến 80% lực lượng lao động trong nước. Chính phủ Campuchia ủng hộ việc xây dựng nhà máy sản xuất phân bón, xuất phát từ chiến lược phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến tương xứng với tiềm năng, hướng tới mục tiêu xuất khẩu 1 triệu tấn gạo vào năm 2015. Nhà máy đi vào hoạt động sẽ giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, giúp Campuchia chủ động được nguồn phân bón trong nước, tiết kiệm được một khoản lớn ngoại tệ. Về vấn đề này Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho biết: Hằng năm Campuchia phải nhập rất nhiều phân bón cho nhu cầu trong nước, vì vậy phải chi rất nhiều ngoại tệ để nhập khẩu phân bón đáp ứng nhu cầu của nông dân. Khi Campuchia có nhà máy sản xuất phân bón nội địa rồi, sẽ không phải chi ngoại tệ để nhập khẩu phân nữa. Tất nhiên, Campuchia cũng vẫn phải nhập khẩu một số loại phân bón khác mà trong nước không sản xuất. Nhưng ít nhất chúng ta đã giảm thiểu được việc nhập khẩu nhiều loại phân bón sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của nông dân ta. Sau khi hoàn thành giai đoạn 2 trong thời gian tới, Nhà máy Sản xuất Phân bón Năm Sao Campuchia có thể đạt công suất 800.000 tấn phân bón mỗi năm mang nhãn hiệu Campuchia, phục vụ nhu cầu nông nghiệp trong nước và xuất khẩu./. Thời kỳ bón Loại phân Bón lót Trước khi bừa lần cuối Bón thúc lần 1 Sau cấy 7-10 ngày Bón thúc lần 2 Trước trỗ 15-20 ngày Phân chuồng 300 kg Đạm 2 kg 3,5 kg 3,5 kg Supe lân 18 kg Kali 2,5 kg 3,5 kg .


II. công bố hợp quy phân bón Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


Trong tháng 6/2010 có 2 mặt hàng giảm giá là phân đạm SA và phân NPK, rất khó hồi phục và rất dễ mắc bệnh. Ông Đỗ Văn Dũng - Chủ nhiệm HTX cho hay: Đa số nông dân đã bón phân lót và phân thúc đúng kỹ thuật, các chỉ số hóa học đều thấp hơn nhiều so với phân bón Bình Điền chính hãng. Chất hữu cơ trong đất sẽ được chuyển hóa thành mùn và yếu tố này có ảnh hưởng lớn tới độ phì nhiêu của đất, giá thành NPK của công ty sẽ rẻ hơn. Nguyên nhân thứ hai là tại đồng bằng sông Cửu Long, là công thức đang sử dụng phổ biến trên thị trường..Xuất khẩu: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa kỳ trong 10 ngày giữa tháng 3/2008 từ 11/3-20/3 tăng mạnh, tăng tới 48,67% so với cùng kỳ năm 2007, đạt 1,61 tỉ USD, đưa kim ngạch xuất khẩu lũy kế từ đầu năm đến 20 ngày đầu tháng 3/2008 đạt 11,27 tỉ USD, tăng 27,71% so với cùng kỳ năm 2007.Trong kỳ, hai mặt hàng đạt tốc độ tăng kim ngạch mạnh nhất là sữa, sản phẩm sữa và dầu mỡ động, thực vật tăng 428,63% và 367,38% so với cùng kỳ năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu rất nhiều mặt hàng chủ lực cũng tăng rất mạnh: dầu thô tăng 85,52%, giày dép tăng 55,82%, linh kiện điện tử và máy tính tăng 59,99%, túi xách, ví, va li, mũ và ô dù tăng 92,47%, sản phẩm nhựa tăng 66,29%, gỗ và sản phẩm gỗ tăng 40,64%…Giá xuất khẩu các mặt hàng nhân điều, gạo, cao su và thiếc từ đầu năm 2008 đến nay liên tục tăng và đang giữ ở mức rất cao, lần lượt đạt 5.230 USD/T, 472,45 USD/T, 2.533 USD/T và 16.988 USD/T. So với đầu năm 2008, giá xuất khẩu gạo và cà phê tăng 20,25% và 25,31%, giá xuất khẩu cao su tăng 11,56%.Nhập khẩu: Do nhập khẩu ôtô và phụ tùng, sắt thép các loại, bông và một số mặt hàng nhiên liệu tăng rất mạnh khiến tổng kim ngạch nhập khẩu trong 10 ngày giữa tháng 3/2008 tăng tới 109,89% so với cùng kỳ năm 2007. Tính từ đầu năm 2008 đến 20/3/2008, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đã tăng 76,71% so với cùng kỳ năm 2007, hop quy, phan bon npk đạt 18,64 tỉ USD, đưa nhập siêu trong thời gian này lên mức 7,38 tỉ USD, tăng 327% so với cùng kỳ năm 2007.Trong kỳ, giá nhập khẩu nhiều mặt hàng tiếp tục tăng so với đầu tháng 3/2007. Cụ thể, giá nhập khẩu phân NPK tăng thêm 31,31%, phân DAP và SA tăng khoảng 12%, xăng tăng 15%, dầu DO tăng 16,2%, dầu hỏa tăng 11%, clinker tăng 7,1%, phôi thép tăng 6,1%, bông tăng 5,3%… Trong khi đó, giá nhập khẩu phân urê, bột giấy và một số mặt hàng khác giảm nhẹ.Còn so với đầu năm 2008 thì giá nhập khẩu hầu hết các mặt hàng đều tăng khá mạnh. Cụ thể, giá nhập khẩu phân bón DAP tăng tới 64%, phân NPK tăng 45,9%, phân SA và dầu DO tăng 25%, dầu hỏa tăng 21%, phôi thép tăng 13,5%…. DVT.vn - Hiện giá phân bón trên thế giới và trong nước đang mạnh. Lượng phân bón tồn kho tương đối mỏng trong khi nhu cầu phân bón là rất lớn. Thủ tướng Chính phủ vừa chỉ đạo tạm dừng xuất khẩu phân bón đến hết 31/12/2010, trừ phân bón NPK, Supe lân và phân bón hữu cơ.Thủ tướng cũng chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam duy trì lượng tồn kho phân đạm Phú Mỹ ở mức tối thiểu khoảng 70 ngàn tấn Urê, nhằm can thiệp kịp thời thị trường khi có biến động; đồng thời tham gia nhập khẩu phân bón để điều hòa giá cả phân đạm trong nước.UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các Bộ, ngành tăng cường chỉ đạo, kiểm tra các doanh nghiệp kinh doanh phân bón trên địa bàn về chất lượng, giá cả, ngăn chặn kịp thời các hành vi buôn bán phân bón giả, phân bón kém chất lượng, đầu cơ bán phá giá thị trường.Theo Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin Bộ Công Thương, năm 2010 tổng nhu cầu phân bón cả nước ước tính khoảng 9,1 triệu tấn, sản xuất trong nước đã đạt trên 6 triệu tấn, đáp ứng được trên 67% tổng nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, còn lại là nhập khẩu.Hiện giá phân bón trên thế giới và trong nước đang mạnh. Lượng phân bón tồn kho tương đối mỏng. Trong khi đó, nhu cầu phân bón cho vụ Đông Xuân 2010-2011 hiện là rất lớn.Vì vậy, việc Thủ tướng chỉ đạo tạm dừng xuất khẩu phân bón có tác dụng tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và đảm bảo phân bón cho sản xuất nông nghiệp năm 2011.P.VTheo VGP. Ba sản phẩm phân bón đều có sự chênh lệch lớn về hàm lượng NPK so với ghi trên bao bì. Thanh tra Sở quyết định xử phạt mỗi công ty từ 10 đến 12 triệu đồng, xử phạt ba đại lý kinh doanh tại Đồng Tháp mỗi đại lý tám triệu đồng. PV. Cà phê, một trong những loại cây rất ưa phân NPK dạng hạt - ảnh Internet .


Hỗ trợ phân bón cho ngông dân Lý Sơn bị thiệt hại do bão số 11. Trong đợt này có 400 hộ dân trên đảo được nhận phân bón hỗ trợ từ công ty mỗi hộ 25kg, trị giá 285.000đồng, để khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão tái sản xuất vụ tỏi đông xuân. Tổng giá trị của đợt hỗ trợ là 114 triệu đồng. Ông Lương Anh Tuấn - đại diện lãnh đạo công ty CP phân bón và hóa chất dầu khí Miền Trung cho biết - đây là việc làm thiết thực, nhằm chia sẻ với khó khăn của nông dân trên đảo bị mưa bão làm thiệt hại hoa màu, tài sản. Sau đợt hỗ trợ này công ty sẽ tiếp tục thực hiện chương trình an sinh xã hội tại huyện đảo. Được biết, trong cơn bão số 11 vừa qua, huyện Lý Sơn có trên 150ha hành vụ thu đông bị hư hại, ngoài ra nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp sản xuất vụ tỏi đông xuân vừa cải tạo xong bị mưa bão cuốn trôi, ước thiệt hại về nông nghiệp trên 31 tỉ đồng. Tổng GDP toàn tỉnh đạt 17.608 tỷ đồng, chỉ tăng 7,03% so với cùng kỳ và chưa đạt phân nửa so với nghị quyết tăng trưởng GDP 16,64% của cả năm 2009. Công nghiệp chiếm đến hơn 60% GDP, chỉ đạt 42,4% kế hoạch năm; một số sản phẩm chủ lực của tỉnh có giá trị kinh tế cao lại nằm trong nhóm giảm mạnh như: thép giảm 39,32%, phân NPK giảm 25,3%, thùng phuy giảm 46,96%; nhiều DN đang mất thị trường và chưa ký kết được đơn hàng cho năm 2009. Từ đầu năm 2009 đến nay, thống kê các DN trong các KCN cho thấy chưa có DN nào mở được thị trường mới. Một số DN Đài Loan đang phải xuất ngược về Đài Loan để cầm cự.Khó khăn của ngành công nghiệp tác động trực tiếp đến cán cân xuất nhập khẩu của tỉnh. Kim ngạch XK giảm 10,74% so với cùng kỳ. Đây là mức giảm đầu tiên trong nhiều năm trở lại đây. Kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh, giảm 43,11% so với cùng kỳ, phần lớn hàng nhập khẩu là nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Nhập khẩu giảm trong thời điểm hiện tại dự báo trong một vài tháng tới, tình hình sản xuất cũng sụt giảm. Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây tiêu cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt. Vườn hồ tiêu cho năng suất cao nhờ bón phân NPK Văn Điển Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu. Phân bón dùng cho cây Hồ tiêu:- Phân NPK 12.8.12 N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13% và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co….- Phân NPK 16.6.16 N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7%và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…. Cách sử dụng:Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển chung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu.Hồ tiêu được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường do được cung cấp cân đối dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng.Công ty cổ phần phân lân nung chảy văn điểnĐơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng - Giải thưởng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPODoanh nghiệp phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277. Có 2 loại tỏi: Tỏi ta và tỏi tây. Tỏi ta Allium sativum L. Là cây trồng lấy củ làm gia vị và làm thuốc, họ hành tỏi Laliaceae spp.. Nguồn gốc ở miền Tây châu Á, được trồng cách đây 2.000 năm. Các dạng hoang dại hiện còn tìm thấy ở Apganixtan, Iran, nơi có nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp, biên độ nhiệt độ ngày đêm và giữa các mùa chênh lệch nhau rõ rệt. 2. Giống tỏi Các giống tỏi địa phương có tỏi gié, tỏi trâu, trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Các tỉnh duyên hải miền Trung có trồng giống tỏi nhập nội, củ to gọi là tỏi tây nhóm Alliumporrum L.. Ở các vùng tỏi chuyên canh như Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang… nông dân thường trồng 2 giống tỏi nhập khẩu từ Trung Quốc là tỏi trắng và tỏi tía. Tỏi trắng có đặc điểm lá xanh đậm, to bản, củ to. Đường kính củ đạt tới 4-4,5 cm. Khi thu hoạch vỏ lụa củ màu trắng. Giống tỏi này có khả năng bảo quản kém, hay bị óp. Tỏi tía, lá dày, cứng, màu lá xanh nhạt. Củ chắc và cay hơn tỏi trắng. Dọc thân gần củ có màu tía. Khi thu hoạch có màu trắng ngà. Mỗi củ có 10 - 11 nhánh. Đường kính củ 3,5 - 4 cm. Giống này được trồng nhiều hơn tỏi trắng. Năng suất của 2 giống tỏi trên đạt trung bình 8-10 tấn củ khô/ha 300 - 400 kg/sào Bắc bộ. 3. Kỹ thuật trồng 3.1. Thời vụ Ở đồng bằng sông Hồng, tỏi nằm trong công thức luân canh giữa 2 vụ lúa nên thời vụ thích hợp để trồng là 25/9 - 5/10, thu hoạch 30/1 - 5/2 vẫn đảm bảo đủ thời gia sinh trưởng và không ảnh hưởng đến thời vụ của lúa. Tuy nhiên, vì không có thời gian cho đất nghỉ nên việc làm đất phải tính toán từ chọn ruộng trồng đến chủ động chế độ nước cho lúa. Nếu để tỏi giống với thời gian sinh trưởng trên 140 ngày, tỏi phải trồng trên đất bãi ven sông, không cấy lúa xuân. Ở khu vực miền Trung, tỏi trồng vào tháng 9 - 10, thu hoạch củ vào tháng 1 - 2. 3.2. Làm đất, trồng củ Đất trồng tỏi chọn chân vàn cao, dễ thoát nước sau khi gặt xong lúa mùa sớm, làm đất kỹ và lên luống ngay để tránh gặp mưa muộn. Luống rộng 1,2 - 1,5 m, rãnh 0,3 m. Sau khi lên luống, rạch hàng bón phân. Mỗi luống trồng 5 - 6 hàng, khoảng cách hàng 20 cm. Đảo Lý Sơn Quảng Ngãi là vùng hop quy, phan bon npk trồng tỏi nổi tiếng của nước ta, do luân canh nhiều vụ/năm nên đất nhanh hết dinh dưỡng, phải thay đất mới. Muốn SX, nông dân phải bồi lên trên 1 lớp đất thịt dày khoảng 2 cm. Sau khi đầm chặt lớp đất thịt, tiếp tục rải lên 1 lớp phân chuồng, sau đó phả lên 1 lớp cát được lấy từ biển cũng dày khoảng 2 cm rồi mới trồng tỏi. Lớp đất thịt có nhiệm vụ nuôi bộ rễ và bổ sung cho cây tỏi một số vi lượng. Còn lớp cát đá vôi được lấy từ biển trộn lẫn san hô vỡ vụn ở trên mặt tạo độ xốp giúp cho củ tỏi phát triển, nở to. Tỏi giống chọn những nhánh từ củ chắc, khối lượng củ 12 - 15 gr, có 10 - 12 nhánh. Mỗi ha cần 1 tấn tỏi giống 37 kg/sào Bắc bộ, khoảng cách trồng mỗi nhánh 8 -10 cm, ấn sâu xuống đất 2/3 nhánh tỏi, phủ đất nhỏ lên trên. Sau khi trồng, dùng rơm rạ băm nhỏ phủ một lớp dày 5 cm để giữ ẩm và hạn chế cỏ mọc 3.3. Bón phân NPK-S Lâm Thao Tính theo một sào Bắc bộ là 360 m2 + Bón lót: Phân chuồng 700 - 800 kg nếu đất chua bón thêm 20 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 24 - 26 kg + Bón thúc 1 sau trồng 14 - 21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7-8 kg. Tính cho 1 ha: + Bón lót, rải đều theo hàng và trộn kỹ: Phân chuồng 15.000 -20.000 kg nếu đất chua bón thêm 500 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 660 - 720 kg. + Bón thúc 1 sau trồng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190-220 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. 3.4. Chăm sóc Tưới nước đều đến khi cây mọc và khi có 3 - 4 lá thật thì tưới nước rành, thấm lên dần. Cả thời gian sinh trưởng tưới 4 - 5 lần. Trước mỗi lần tưới rãnh nên kết hợp bón thúc phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-8. Cây tỏi thường bị các bệnh như: bệnh sương mai Peronospora destructor Unger, bệnh than đen Urocystis cepula Porost. Cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã được cho phép đối với từng bệnh. Củ thương phẩm thu hoạch sau khi trồng 125 - 130 ngày lúc lá đã già, gần khô. Chúc bà con nông dân đạt nhiều thành công trong vụ trồng tỏi sắp tới khi sử dụng phân NPK-S Lâm Thao.. Loại phân Bón lót, Kg Bón thúc sau trồng 10-12 ngày, kg Bón thúc giai đoạn thu hoạch Số lần bón/năm kg/lần Tính cho 1 ha Phân chuồng 15.000-30.000 Phân NPK-S 5.10.3-8 300- 400 Phân NPK-S 10.5.5 250-300 6-8 350-400 Tính cho 1 sào Bắc Bộ 360 m 2 Phân chuồng 500-1.100 Phân NPK-S 5.10.3-8 11-15 Phân NPK-S 10.5.5 9-12 6-8 13-15. Hàng loạt vụ vi phạm nghiêm trọng về phân bón giả diễn ra trong thời gian gần đây, chủ yếu là phân bón NPK khiến các doanh nghiệp sản xuất bị ảnh hưởng nặng nề và nóng lòng chờ nghị định mới đủ chế tài mạnh để dẹp vấn nạn này. CôngThương - Làm giả dễ, xử lý khó Trong số các nhãn hiệu phân bón NPK bị làm giả, phổ biến nhất vẫn là làm giả mẫu phân bón NPK của Công ty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao. Trong đợt kiểm tra hộ kinh doanh của bà Nguyễn Thị Chung, ở số 259 phố Cốc, xã Dĩnh Trì TP. Bắc Giang vào cuối tháng 4/2012, Đội Quản lý thị trường QLTT số 1 Chi cục QLTT Bắc Giang đã kiểm tra và tịch thu 1.075 kg phân NPK giả; 450 kg nguyên liệu để sản xuất phân NPK giả; 1 máy khâu bao và 2,5 kg dây khâu. Cơ quan chức năng đã xử phạt vi phạm hành chính cơ sở này 40 triệu đồng. Ông Quách Hùng Chất- Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT Bắc Giang - cho biết: Thủ đoạn vi phạm sản xuất, kinh doanh phân bón ngày càng tinh vi. Nhiều cơ sở kinh doanh lợi dụng tên của đơn vị uy tín đưa ra sản phẩm na ná phân NPK thật, để trà trộn vào thị trường, nhưng hàm lượng hoạt chất kém, giá bán lại tương tự như NPK xịn. Tuy nhiên, kiểm tra về giấy phép kinh doanh và một số yêu cầu khác, những doanh nghiệp này làm đúng quy định nên chúng tôi không thể xử lý mà chỉ khuyến cáo nông dân đọc kỹ thông tin về sản phẩm khi mua”. Ngoài NPK, phân kali cũng bị làm giả nhiều. Ông Lê Quốc Phong - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam kiêm Tổng giám đốc Công ty Phân bón Bình Điền - cảnh báo: Công nghệ sản xuất phân kali giả rất đơn giản, chỉ cần mua gạch non về nghiền trộn với muối và màu sẽ thành phân kali bán ra thị trường”. Tháng 3/2012, cơ quan chức năng tỉnh Bạc Liêu đã tịch thu 1,15 tấn phân kali giả tại cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp Huỳnh Gia, huyện Hòa Bình. Mẫu phân giả được gửi đi kiểm định chất lượng tại 2 cơ sở cho kết quả hàm lượng kali chỉ đạt 0,138 - 0,3%, trong khi trên bao bì ghi hàm lượng kali đến 60%. Loại phân bón trên được giới thiệu là phân kali, có xuất xứ từ Canada. Phân bón trên thực chất chỉ là muối được nhuộm màu. Đợi chế tài mới Ông Hoàng Văn Tại - Tổng giám đốc Công ty CP phân lân nung chảy Văn Điển - cho biết: Hiện nay chế tài xử lý đối với nạn phân bón giả còn nhẹ và khó áp dụng trong thực tiễn. Nghị định 15/2010/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón quy định phạt tiền từ 50 - 60 triệu đồng đối với vi phạm hợp quy, phân bón npk sai số định lượng cho phép trong sản xuất, gia công phân bón…”. Tuy nhiên, việc xử lý trên thực tế cũng rất khó khăn, khi yêu cầu đơn vị, cá nhân vi phạm đến xử lý thì hầu hết đều xin được lấy mẫu để đem phân tích lại và kết quả mỗi lần khác nhau, thậm chí còn mâu thuẫn với ban đầu, phát sinh nhiều khiếu nại nên cơ quan thanh tra rất khó xử lý. Đại diện doanh nghiệp bị làm giả phân bón nhiều nhất, ông Nguyễn Duy Khuyến- Tổng giám đốc Công ty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao - chia sẻ bí quyết tự cứu mình: Hiện Supe Lâm Thao đang lên kế hoạch xây dựng hệ thống đại lý chính thức. Dự kiến mỗi xã có một cửa hàng, có địa chỉ, tên tuổi, biển hiệu và các dấu hiệu ủy quyền chính thức. Người nông dân nếu mua hàng tại đại lý, cửa hàng của Supe Lâm Thao sẽ được đảm bảo quyền lợi”. Bên cạnh đó, ông Khuyến cũng đưa ra kiến nghị, phải xác định phân bón là ngành kinh doanh có điều kiện. Theo đó, thống nhất một cơ quan cấp giấy phép, sau đó giải tán bớt những cơ sở sản xuất phân bón nhỏ không đủ điều kiện; có như vậy mới làm trong sạch thị trường phân bón. Nên đưa thêm khung hình phạt xử lý hình sự vào nghị định mới, thay vì chỉ dừng lại ở xử phạt hành chính như hiện nay, mới đủ sức răn đe” - ông Khuyến đề nghị. Hiện tại, Bộ NN&PTNT đang thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ xây dựng nghị định quản lý sản xuất - kinh doanh phân bón. Nghị định mới được kỳ vọng sẽ giúp lập lại trật tự cho ngành phân bón. Dự thảo Nghị định quản lý sản xuất phân bón được thảo luận đã kéo dài gần 2 năm, đến nay vẫn đang chờ thẩm định của Bộ Tư pháp và doanh nghiệp vẫn ngóng đợi ngày ban hành!. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Trường Đại học Nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông trong nước đã xác định cứ 1 tấn hạt đậu, lạc, cây lấy đi ở đất: 100kg N; 16kg P2O5; 21kg K2O; 4kg MgO; 4kg CaO và các chất vi lượng Fe, Cu, Bo, Zn, Co, Mo….Do đặc điểm của đất trồng đậu, lạc là các vùng đất cao, nên bản thân đất chua và nghèo dinh dưỡng đặc biệt các nguyên tố trung vi lượng, độ pH thấp từ 3- 4,5. Trong khi đó cây đậu, lạc lại cần độ pH từ 6,0 - 7,0 và phải có hàm lượng canxi, manhê và các chất vi lượng từ trung bình trở lên. NPK của Văn Điển chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng chuyên dùng cho cây đậu, lạc. Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Công ty Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K các chất trung lượng như canxi, manhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… chuyên dùng cho cây đậu, lạc. Đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển không bị rửa trôi, có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây đậu lạc.Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây đậu, lạc đạt được năng suất cao, chất lượng quả tốt công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây đậu, lạc:Sử dụng NPK Văn Điển 4.12.7 chuyên bón đậu - lạc, loại trộn 3 hạt N=4%; P2O5=12%; K2O=7%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co...Cách bón và mức bón:Đối với lạc và đỗ tương đất màu: Tốt nhất trước khi trồng lạc 1 tuần lấy 15-20kg/sào vôi bột rải đều, cày bừa để vệ sinh đồng ruộng. Khi trồng lạc đánh rạch sâu rải phân chuồng và 25-30kg/sào phân NPK 4-12-7 loại trộn 3 hạt xuống đáy rãnh, vùi đất lấp kín phân sau đó mới tra hạt lạc, hạt đỗ lên trên. Trường hợp diện tích lớn có thể rãi vôi + phân chuồng + 25-30kg/sào NPK 4-12-7 loại trộn 3 hạt rồi cày bừa trộn đều phân trước 1 tuần, sau đó rồi tra hạt lạc, hạt đỗ. Với đậu tương trên đất 2 lúa có nhiều cách làm nhưng đơn giản nhất: Gặt để gốc rạ 10-20 cm, cứ cách 1 hàng tra hạt 1 hàng vào tất cả các gốc rạ, hoặc có thể gieo vãi trên nền ruộng hay đánh rạch tra hạt; sau đó lấy 15-20kg/sào phân NPK 4-12-7 loại trộn 3 hạt trộn đều với 1-2 thúng đất bột nhỏ rải đều trên mặt ruộng rồi lồng giập rạ có thể bón muộn nhất vào lúc đậu ra lá thật. Cây đậu, lạc được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển cho cây khỏe, giảm thiểu sâu bệnh gây hại, cho năng suất cao, chất lượng tốt. Bộ Công thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ đông xuân 2010-2011.


III. chứng nhận hợp quy NPK Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số


Sản xuất phân bón bình ổn giá thị trường tại Công ty Phú Mỹ. Ảnh: CAO THĂNG/SGGP. Trong vai GĐ một Cty SX phân NPK cuốc xẻng” ở quận Thủ Đức, TP.HCM vừa mới thành lập, tôi đến Cty CP phân bón C.N có trụ sở ở huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương để đặt vấn đề gia công phân NPK. Theo truyền miệng của các DN SX phân bón vừa và nhỏ, đây là Cty chuyên gia công phân NPK với giá vừa phải. Giám đốc Cty này là ông V.D cho hay, đơn giá gia công phân NPK dạng hạt là 300 ngàn/tấn. Theo qui định, bên đặt hàng mang nguyên liệu đến đứng” trách nhiệm về kỹ thuật, công thức phối trộn, còn bên đơn vị gia công đảm bảo máy móc, chịu trách nhiệm công lao động, vô bao bì đóng gói. Ông V.D đưa chúng tôi xem một hợp đồng gia công mẫu mà Cty ông đã ký hợp đồng với một Cty khác. Theo đó, bên A bên đi gia công, còn gọi đặt hàng cung cấp nguyên liệu, công thức, tỉ lệ để bên B bên gia công phối trộn và đóng gói theo đúng công thức của bên A đưa ra phù hợp với qui định của nhà nước. Tuy nhiên, trong thực tế không phải như vậy. Ông V.D nói: Người ta đi gia công, chỉ cần thông báo hôm nay SX loại NPK chạy công thức nào, chẳng hạn 20-20-15 hoặc 17-7-17 thì mình chỉ biết đến đó, còn họ chạy dưới” công thức hoặc phối trộn như thế nào là quyền của họ, mình không can thiệp!”. Một xưởng phối trộn gia công SX phân NPK cho các doanh nghiệp Theo ông V.D, trong 1 năm chỉ cần có khoảng 5 DN đến đặt hàng gia công ổn định là sống khỏe”. Bởi trong 1 tháng, các DN đến đặt hàng bình quân khoảng 700 tấn phân NPK vị chi có 210 triệu đồng, sau khi trừ chi phí điện đóm, công nhân, khấu hao máy móc 50%, chủ gia công bỏ túi 100 triệu đồng ngon ơ. Trong khi đó, chi phí đầu tư ban đầu một dây chuyền phối trộn có công suất thiết kế 160 tấn/ngày vào khoảng 3 tỷ đồng. Chính vì bên gia công lấy lợi nhuận là chính nên không ít các DN đặt hàng vì hám lợi mà đã sử dụng nhiều chiêu trò” nhằm giảm giá thành. Đó là, thay vì phải chạy đúng 100% công thức thì họ chỉ chạy chừng 70 - 80%. Thế nên, giá 1 kg phân NPK 20-20-15 nếu chạy đúng công thức đảm bảo chất lượng ghi trên bao bì, lẽ ra phải bán từ 10.500 đ/kg trở lên thì họ bán dưới 10.000 đ/kg, thậm chí có DN bán 9.000 đ/kg! Với giá cả như vậy, chất lượng phân bón thế nào ắt ai cũng hiểu. Hiện có khá nhiều Cty phân bón lập ra nhưng thực chất không có nhà máy, nhân viên, chỉ có một người đứng chức danh giám đốc và trực tiếp bán hàng. Chủ yếu họ đặt hàng gia công từ những Cty khác, sau đó phân phối cho các đại lý dưới hình thức độc quyền. Thông thường ở mỗi huyện họ chỉ giao dịch” với một đại lý độc quyền nhưng cũng đủ sức làm lũng đoạn thị trường phân bón. Tại TP.HCM, theo ước tính của một cán bộ thanh tra Sở NN-PTNT, trong 100 Cty sản xuất phân bón thì có tới 40 Cty đặt gia công ở các nơi khác, thậm chí có Cty vừa SX vừa làm gia công cho hơn chục Cty nên rất khó kiểm tra, kiểm soát về mặt chất lượng. Ông N.V.C, giám đốc một công ty phân bón 3 không” ở huyện Củ Chi không con người, không văn phòng, không nhà máy với mặt hàng SX chính là NPK chuyên bón cho cây công nghiệp cà phê, cao su, tiêu..., chuyên đi đặt hàng SX tại một công ty phân bón ở Long An tiết lộ, NPK còn gọi là phân bốn màu” gồm urê hạt đục 46% đạm, phân DAP 18 - 46% màu xanh ngọc; phân kali miểng màu đỏ và chất độn” silic hay Zeolite nhuộm màu tùy thích. Tuy nhiên, nếu SX đủ và đúng thành phần nguyên liệu, đồng thời chạy đúng công thức thì giá thành cao không cạnh tranh nổi với các loại phân bón thương hiệu lớn như Bình Điền, Năm Sao, Hóa Chất Cần Thơ, Phân bón Miền Nam, Việt Nhật... Nên không ít DN thay vì phải dùng urê có 46% đạm giá 8.000 đ/kg thì họ sử dụng phân SA 21% đạm và 24% lưu huỳnh nhưng giá rẻ hơn phân nửa 4.000 đ/kg SA. Theo qui trình kỹ thuật, thành phần nguyên liệu để SX 1 tấn phân NPK 20-20-15 gồm 260 kg urê, 450 kg DAP, 250 kg kali và 40 kg chất độn silic hoặc Zeolite. Thế nhưng, có trường hợp nhiều DN đi gia công đưa phân SA chiếm đến 450 kg tức gần 50% trong 1 tấn sản phẩm, còn lại 550 kg là DAP, kali và chất độn. Làm như vậy, không chỉ tiết kiệm giá thành SX mà vô hình chung hàm lượng đạm trong NPK cũng giảm xuống. Đây là chiêu thức” mà các công ty phân bón vừa và nhỏ đang áp dụng hiện nay. Trong SX phân hỗn hợp NPK, người ta khuyến cáo chỉ nên sử dụng khoảng 20 kg SA trong 1 tấn sản phẩm là đủ, đặc biệt trong NPK 20-20-15 thì không được đưa phân SA vào làm nguyên liệu” - giám đốc một công ty phân bón chuyên gia công ở KCN Tân Kim Cần Giuộc, Long An khẳng định. Được biết, trên thị trường hiện có 4 loại phân NPK được các DN tập trung SX chính là 20-20-15 với giá bình quân khoảng 700 ngàn/bao 50 kg, sau đó là 16-16-8; 17-7-17 và 18-8-16 có giá thấp hơn chút đỉnh do được nhiều nông dân sử dụng. Vì thế, nếu các DN SX phân bón ăn gian” các kiểu nói trên thì chỉ có trời mới biết, còn người nông dân lãnh đủ, ráng mà chịu! Theo tìm hiểu chúng tôi, các loại phân kém chất lượng so với phân bón đảm bảo chất lượng chênh lệch trung bình khoảng 2 triệu đồng/tấn. Đơn cử, 1 bao phân NPK loại 50 kg loại kém chất lượng thường bán với giá thấp hơn thị trường khoảng 70 - 100 ngàn đồng/bao. Cty TNHH Hoàng Nông Phúc, phân NPK King Nông” tên nghe rất kêu nhưng là một DN đi gia công Mới đây, QLTT tỉnh Long An phát hiện đại lý Hai Nhâm Mộc Hóa bán phân NPK của Cty CP Anh Việt ấp 5, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TPHCM sau 2 lần phân tích mẫu vẫn không đạt chất lượng và đề nghị UBND tỉnh xử phạt đến 50 triệu đồng. Điều đáng nói, căn cứ vào kết quả số liệu phân tích mẫu lần 2 với chỉ tiêu công bố ghi trên bao bì thì NPK của Cty này SX quá tệ, bởi thay vì 20-20-15 tức đạm là 20%; lân 20% và kali 15% thì kết quả kiểm định đạm chỉ có 13%, lân có 15,1% và kali còn 7,6%! Đặc biệt, không hiểu có sự trùng hợp ngẫu nhiên hay không mà có cùng địa chỉ ấp 5, xã Phạm Văn Cội nói trên là Cty CP Vật tư tổng hợp và phân bón Hóa sinh, trong năm 2012, theo báo cáo của đoàn Thanh tra số 96 của Sở NN-PTNT tỉnh Đắc Nông, tại 2 đại lý Cảnh Bình và Trùng Dương bán phân NPK mùa khô 20-5-7-13S và NPK 20-10-15 của Cty này cũng đều phát hiện kém chất lượng. Tương tự, Cty TNHH SX-TM Ba con rồng, bán phân NPK hòa tan 18-4-6 tại đại lý Mạnh Quỳnh kiểm tra mẫu thì đạm chỉ có 13,7%; công ty CP đầu tư XNK Nông Dược Việt, nghe tên rất oách nhưng SX phân NPK 6-6-12 cũng không đạt chất lượng... + Lâu nay, chúng ta quen chỉ quản lý phân bón phần ngọn, tức kiểm tra từ các đại lý buôn bán, nhưng lại buông lỏng không chú ý kiểm tra nơi SX nhà máy của các công ty phân bón ghi trên bao bì, tức kiểm tra phần gốc. Nếu làm triệt để và thường xuyên phần gốc” này thì tình trạng phân bón kém chất lượng chắc chắn sẽ giảm.” - Ông Trần Đình Thắng, Chánh Thanh tra Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận. + Nhằm minh bạch thị trường phân bón thì Thông tư 36/2010 cần phải được sửa đổi, đưa ra những quy chuẩn chặt chẽ hơn, cụ thể là bắt buộc các DN phân bón phải có nhà máy, có máy móc, nhân công... Để tránh tình trạng họ lập ra Cty trên giấy rồi đi đặt gia công nơi khác dẫn tới không thể kiểm soát chất lượng và làm rối loạn thị trường phân bón. Ông Nguyễn Văn Quí, PGĐ Cty TNHH TM-SX Phước Hưng. Riêng tại An Giang, giá phân DAP bán lẻ đã giảm khoảng 79%, từ mức 18.795 đồng/kg năm 2008 xuống còn 10.500 đồng/kg trong 6 tháng đầu năm 2009. Giá phân u-rê cũng giảm 29%. DAP là loại phân có mức giá giảm mạnh nhất trong sáu tháng qua. Phân u-rê, hai tuần trở lại đây cũng bắt đầu có xu hướng giảm. Giá tại Trà Vinh là 6.800 đồng/kg, tại Cần Thơ là 6.200 đồng/kg... Giá phân SA cũng bắt đầu giảm mạnh tại thời điểm này ở hầu hết các địa phương trên cả nước. Dự báo, trong thời gian tới, giá phân bón tiếp tục xu hướng giảm. Sức mua trên thị trường giảm sút. Nhiều nhà máy giảm sản lượng, trong khi các đại lý tiêu thụ chậm. Tại nhiều đại lý phân bón ở đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng ế ẩm kéo dài trong thời gian gần đây. Riêng phân NPK, lượng bán ra giảm 70% so với cùng kỳ năm 2008. Nguyên nhân là rút kinh nghiệm sau cơn sốt phân bón năm 2008, làm nhiều nông dân lao đao, năm nay, nhiều nông dân mua phân bón dự trữ. Đến chính vụ hè thu, bà con không còn nhu cầu nữa. Còn những hộ nhỏ lẻ không có vốn, mua chịu lãi đến cuối vụ thì lại mua nhỏ giọt, nhu cầu đến đâu mua đến đó để rút ngắn thời gian chịu lãi. Nguyên nhân thứ hai là tại đồng bằng sông Cửu Long, nhiều địa phương chưa triển khai xuống giống vụ lúa mùa 2009. Theo Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang, vụ hè thu nông dân thường ít bón phân hơn vụ đông xuân, với lượng bón khoảng 250 đến 270kg/ha. Theo thường lệ, nông dân sẽ giảm phân đạm, tăng phân lân và ka-li để giúp lúa cứng cây, ít đổ ngã do vụ hè thu thường có mưa bão nhiều. Đối với nông dân áp dụng tốt quy trình 3 giảm 3 tăng thì số lượng phân bón sử dụng có thể ít hơn 30 đến 50 kg so với bình thường. Một lý do nữa dẫn đến giá phân bón giảm là nguồn cung phân bón trên thế giới cũng khá dồi dào. Giá phân bón trên thế giới thời điểm này đã giảm 10 đến 50 USD/kg, hiện ở mức 650 USD/tấn giá tại cảng Ấn Độ. Trong khi đó nhu cầu phân bón của hầu hết các nước cũng không tăng. Trong thời gian ngắn tới đây, cung và cầu phân bón trên thế giới vẫn chưa thể cân bằng được. Cũng theo tính toán của Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn, nhu cầu phân bón sáu tháng đầu năm khoảng bốn triệu tấn. Trong đó nhu cầu u-rê 900.000 tấn, SA là 400.000 tấn, ka-li là 320.000 tấn, DAP là 300.000 tấn, NPK là 1,5 triệu tấn. Nếu các nhà máy tiếp tục duy trì sản xuất như trong sáu tháng qua, thì sáu tháng cuối năm, nguồn cung sẽ vượt cầu. Nhu cầu nhập khẩu phân bón sẽ giảm. Cụ thể, u-rê chỉ cần 0,43 triệu tấn, DAP khoảng 100.000 tấn và NPK dự tính là 270.000 tấn. Nguồn phân bón sáu tháng cuối năm sẽ khá dồi dào, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất của bà con. Đồng thời, giá phân bón trên thị trường trong thời gian tới vẫn được dự báo là sẽ ổn định ở mức thấp. Mặc dù vẫn có một số yếu tố tiềm ẩn đến tăng giá như giá dầu thô hồi phục.Theo tính toán, hệ số tăng giá giữa dầu thô và phân bón là 0,95%. Ngoài ra, nhiều nhà sản xuất phân bón trên thế giới dự định cắt giảm nguồn cung hay chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu đối với một số loại phân bón... Thị trường phân bón Việt Nam hiện nay vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu. Công nghiệp sản xuất phân bón nội địa mới chỉ đáp ứng được khoảng 50 đến 60% nhu cầu về u-rê, 100% nhu cầu phân lân nung chảy và NPK từ lân nung chảy. Các loại phân khác như SA, Kali... Hiện nay đang phải nhập khẩu 100%. Đặc biệt, thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam là Trung Quốc, chiếm tới hơn 40% tổng kim ngạch nhập khẩu phân bón của Việt Nam. Do đó các chính sách điều tiết xuất nhập khẩu phân bón của Trung Quốc có tác động nhanh chóng và trực tiếp tới thị trường Việt Nam. Do không chủ động Hop quy, phan bon npk được nguồn cung nên chuyện thiếu, thừa thường xuyên xảy ra. Bên cạnh đó, việc điều tiết thị trường chưa được thực hiện tốt, các số liệu dự báo cung cầu còn có sự chênh lệch lớn. Chính vì vậy, để thị trường phân bón ổn định hơn, đòi hỏi có cơ quan điều tiết hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu và dự trữ phân bón trên bình diện tổng thể để cân đối cung cầu trong nước, tránh tình trạng các doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu tự cân đối như hiện nay. Ánh Tuyết. Nhà máy gồm một dây chuyền sản xuất phân bón hỗn hợp NPK theo công nghệ tạo hạt bằng hơi nước và urê tan chảy. Theo các chuyên gia, đây là một trong bốn nhà máy sản xuất phân bón tổng hợp NPK tiến tiến nhất Việt Nam hiện nay. Sau tám tháng thi công, Nhà máy sản xuất phân bón NPK Sao Việt hoàn thành và đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 2010. Trong hai tháng đầu năm 2011, Nhà máy đã sản xuất 5.000 tấn phân bón NPK và được chào đón, tiếp nhận của thị trường các tỉnh từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận và khu vực Tây Nguyên. Được biết, ngay sau khi khánh thành Nhà máy, Binh đoàn 15 Bộ Quốc phòng đã đặt mua 4000 tấn NPK Sao Việt bón cho cây cao su.. Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 4 vừa rồi, đã có thêm 228.166 tấn phân bón được NK vào nước ta, trị giá 105,906 triệu USD. Như vậy, so với cùng kỳ 2011, lượng phân bón NK trong tháng 4 năm nay đã giảm tới gần một nửa tháng 4/2011 NK 440.386 tấn phân bón, trị giá 170,594 triệu USD. Tính cả 4 tháng đầu năm nay, lượng phân bón NK cũng giảm khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái. 4 tháng đầu năm 2011, nước ta đã NK 1.290.938 tấn phân bón, trị giá 477,647 triệu USD. Còn trong 4 tháng đầu năm nay, phân bón NK là 848.419 tấn, trị giá 373,278 triệu USD giảm 34,3% về lượng và 21,9% về giá trị. Trái ngược với phân bón NK, phân bón XK từ đầu năm đến nay đã tăng rất mạnh. Trong tháng 4 vừa rồi, nước ta đã XK 129.365 tấn phân bón, trị giá 57 triệu USD. Trong 4 tháng đầu năm nay, nước ta đã XK 425.305 tấn phân bón, trị giá 188,169 triêu USD, tăng tới 122,2% về lượng và 173,4% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 15 ngày đầu tháng 5, lại có thêm 60.424 tấn phân bón được XK, trị giá 27,411 triệu USD. Tính ra, từ đầu năm đến nay, đã có 485.729 tấn phân bón được XK ra nước ngoài. Những năm trước, có nhiều thời điểm, các DN cũng đã được XK phân bón. Nhưng đó thường là lúc lượng phân bón được NK về trước đó đang bị tồn đọng khá nhiều do nhu cầu trong nước trầm lắng. Thành ra, phân bón XK chủ yếu là phân nhập tái xuất. Lượng phân bón XK của các năm trước cũng không nhiều, nên Tổng cục Hải quan không ghi riêng ra thành một mặt hàng trong danh mục thống kê XK hàng hóa từng tháng và cả năm, mà ghép chung vào nhóm hàng hóa khác”. 2 tháng đầu năm nay, phân bón cũng chưa đứng thành hàng hóa riêng trong danh mục XK hàng hóa của Tổng cục Hải quan. Nhưng từ tháng 3 trở lại đây, do lượng phân bón XK tăng đột biến, có số lượng và giá trị XK lớn, nên phân bón đã đàng hoàng có tên” riêng trong danh mục XK hàng hóa. Theo ông Đỗ Văn Hùng, TGĐ Cty CP Phân bón Việt Mỹ, sở dĩ các DN đẩy mạnh XK phân bón, là do sức tiêu thụ ở thị trường nội địa năm nay khá yếu. Từ đầu năm đến nay, thời tiết nói chung tương đối ổn định, nên nhu cầu sử dụng phân bón giảm so với mọi năm. Mặt khác, do quá thiếu vốn nên các đại lý lấy phân bón của các nhà máy ít hơn trước đây. Vì thế, hầu hết các nhà máy phân bón đều đang rất khó khăn trong việc tiêu thụ ở thị trường nội địa. Ông Nguyễn Hạc Thúy, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng, lượng phân bón NK giảm mạnh là do sản xuất trong nước đang ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của loại phân bón quan trọng. Như phân ure, sản lượng năm nay chắc chắn sẽ dư so với nhu cầu khoảng 1,8 triệu tấn. Phân NPK, sản lượng trong nước hiện khoảng trên 4 triệu tấn/năm, trong khi nhu cầu chỉ trên 3 triệu tấn … Còn phân bón XK tăng mạnh là do bây giờ XK phân bón không còn phải chờ cấp phép như trước. Đồng thời, nhiều DN đã tích cực tìm kiếm được thị trường, nên đã đẩy mạnh XK. Tuy nhiên, ông Thúy cũng cảm thấy bất ngờ với con số gần 500 ngàn tấn phân bón đã được XK từ đầu năm đến nay, vì lượng xuất như vậy là khá nhiều. Ông Lê Quốc Phong, TGĐ Cty CP Phân bón Bình Điền và là Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, cũng cho rằng, XK phân bón đang tăng mạnh là nhờ nhiều loại phân bón trước đây nước ta hầu như chỉ NK, nay cũng đã có thể XK. Chẳng hạn phân DAP, trước đây chỉ có chiều NK vào nước ta. Năm nay, cân đối giữa DAP sản xuất trong nước với nguồn DAP NK tiểu ngạch từ Trung Quốc, thấy có dư so với nhu cầu, nên nhà máy DAP Đình Vũ Hải Phòng đã tổ chức XK ra nước ngoài. Nhà máy đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau cũng đã bắt đầu XK ure. Phân NPK sản xuất trong nước cũng đang được các DN đẩy mạnh XK. Cũng theo ông Phong, XK phân bón nước ta đang theo 2 dạng: Có thương hiệu và không có thương hiệu hàng xá. XK phân bón theo dạng thương hiệu mới chỉ có ít DN thực hiện, chủ yếu sang các thị trường gần như Lào, Campuchia … Riêng với Cty Phân bón Bình Điền, trong năm nay, sẽ XK phân bón thương hiệu Đầu Trâu với số lượng khoảng 130 ngàn tấn sang 2 thị trường này đến thời điểm này đã XK được 60 ngàn tấn. XK phân bón có thương hiệu, DN sẽ có được giá bán tốt hơn, lợi nhuận cao hơn, và quan trọng nhất là sẽ giữ được thị trường ổn định, lâu dài. Còn XK không thương hiệu hàng xá, chủ yếu sang các thị trường như Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, châu Phi … XK kiểu này thường chỉ mang tính chất giúp gia tăng sản lượng, giải quyết công ăn việc làm cho các DN. Vì các nhà NK khi nào thấy giá của Việt Nam rẻ hơn nước khác, họ mới mua về để đóng bao rồi tung ra thị trường dưới thương hiệu của họ. Trong vai GĐ một Cty SX phân NPK cuốc xẻng” ở quận Thủ Đức, TP.HCM vừa mới thành lập, tôi đến Cty CP phân bón C.N có trụ sở ở huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương để đặt vấn đề gia công phân NPK. Theo truyền miệng của các DN SX phân bón vừa và nhỏ, đây là Cty chuyên gia công phân NPK với giá vừa phải. Giám đốc Cty này là ông V.D cho hay, đơn giá gia công phân NPK dạng hạt là 300 ngàn/tấn. Theo qui định, bên đặt hàng mang nguyên liệu đến đứng” trách nhiệm về kỹ thuật, công thức phối trộn, còn bên đơn vị gia công đảm bảo máy móc, chịu trách nhiệm công lao động, vô bao bì đóng gói. Ông V.D đưa chúng tôi xem một hợp đồng gia công mẫu mà Cty ông đã ký hợp đồng với một Cty khác. Theo đó, Hop quy, phan bon npk bên A bên đi gia công, còn gọi đặt hàng cung cấp nguyên liệu, công thức, tỉ lệ để bên B bên gia công phối trộn và đóng gói theo đúng công thức của bên A đưa ra phù hợp với qui định của nhà nước. Tuy nhiên, trong thực tế không phải như vậy. Ông V.D nói: Người ta đi gia công, chỉ cần thông báo hôm nay SX loại NPK chạy công thức nào, chẳng hạn 20-20-15 hoặc 17-7-17 thì mình chỉ biết đến đó, còn họ chạy dưới” công thức hoặc phối trộn như thế nào là quyền của họ, mình không can thiệp!”. Một xưởng phối trộn gia công SX phân NPK cho các doanh nghiệp Theo ông V.D, trong 1 năm chỉ cần có khoảng 5 DN đến đặt hàng gia công ổn định là sống khỏe”. Bởi trong 1 tháng, các DN đến đặt hàng bình quân khoảng 700 tấn phân NPK vị chi có 210 triệu đồng, sau khi trừ chi phí điện đóm, công nhân, khấu hao máy móc 50%, chủ gia công bỏ túi 100 triệu đồng ngon ơ. Trong khi đó, chi phí đầu tư ban đầu một dây chuyền phối trộn có công suất thiết kế 160 tấn/ngày vào khoảng 3 tỷ đồng. Chính vì bên gia công lấy lợi nhuận là chính nên không ít các DN đặt hàng vì hám lợi mà đã sử dụng nhiều chiêu trò” nhằm giảm giá thành. Đó là, thay vì phải chạy đúng 100% công thức thì họ chỉ chạy chừng 70 - 80%. Thế nên, giá 1 kg phân NPK 20-20-15 nếu chạy đúng công thức đảm bảo chất lượng ghi trên bao bì, lẽ ra phải bán từ 10.500 đ/kg trở lên thì họ bán dưới 10.000 đ/kg, thậm chí có DN bán 9.000 đ/kg! Với giá cả như vậy, chất lượng phân bón thế nào ắt ai cũng hiểu. Hiện có khá nhiều Cty phân bón lập ra nhưng thực chất không có nhà máy, nhân viên, chỉ có một người đứng chức danh giám đốc và trực tiếp bán hàng. Chủ yếu họ đặt hàng gia công từ những Cty khác, sau đó phân phối cho các đại lý dưới hình thức độc quyền. Thông thường ở mỗi huyện họ chỉ giao dịch” với một đại lý độc quyền nhưng cũng đủ sức làm lũng đoạn thị trường phân bón. Tại TP.HCM, theo ước tính của một cán bộ thanh tra Sở NN-PTNT, trong 100 Cty sản xuất phân bón thì có tới 40 Cty đặt gia công ở các nơi khác, thậm chí có Cty vừa SX vừa làm gia công cho hơn chục Cty nên rất khó kiểm tra, kiểm soát về mặt chất lượng. Ông N.V.C, giám đốc một công ty phân bón 3 không” ở huyện Củ Chi không con người, không văn phòng, không nhà máy với mặt hàng SX chính là NPK chuyên bón cho cây công nghiệp cà phê, cao su, tiêu..., chuyên đi đặt hàng SX tại một công ty phân bón ở Long An tiết lộ, NPK còn gọi là phân bốn màu” gồm urê hạt đục 46% đạm, phân DAP 18 - 46% màu xanh ngọc; phân kali miểng màu đỏ và chất độn” silic hay Zeolite nhuộm màu tùy thích. Tuy nhiên, nếu SX đủ và đúng thành phần nguyên liệu, đồng thời chạy đúng công thức thì giá thành cao không cạnh tranh nổi với các loại phân bón thương hiệu lớn như Bình Điền, Năm Sao, Hóa Chất Cần Thơ, Phân bón Miền Nam, Việt Nhật... Nên không ít DN thay vì phải dùng urê có 46% đạm giá 8.000 đ/kg thì họ sử dụng phân SA 21% đạm và 24% lưu huỳnh nhưng giá rẻ hơn phân nửa 4.000 đ/kg SA. Theo qui trình kỹ thuật, thành phần nguyên liệu để SX 1 tấn phân NPK 20-20-15 gồm 260 kg urê, 450 kg DAP, 250 kg kali và 40 kg chất độn silic hoặc Zeolite. Thế nhưng, có trường hợp nhiều DN đi gia công đưa phân SA chiếm đến 450 kg tức gần 50% trong 1 tấn sản phẩm, còn lại 550 kg là DAP, kali và chất độn. Làm như vậy, không chỉ tiết kiệm giá thành SX mà vô hình chung hàm lượng đạm trong NPK cũng giảm xuống. Đây là chiêu thức” mà các công ty phân bón vừa và nhỏ đang áp dụng hiện nay. Trong SX phân hỗn hợp NPK, người ta khuyến cáo chỉ nên sử dụng khoảng 20 kg SA trong 1 tấn sản phẩm là đủ, đặc biệt trong NPK 20-20-15 thì không được đưa phân SA vào làm nguyên liệu” - giám đốc một công ty phân bón chuyên gia công ở KCN Tân Kim Cần Giuộc, Long An khẳng định. Được biết, trên thị trường hiện có 4 loại phân NPK được các DN tập trung SX chính là 20-20-15 với giá bình quân khoảng 700 ngàn/bao 50 kg, sau đó là 16-16-8; 17-7-17 và 18-8-16 có giá thấp hơn chút đỉnh do được nhiều nông dân sử dụng. Vì thế, nếu các DN SX phân bón ăn gian” các kiểu nói trên thì chỉ có trời mới biết, còn người nông dân lãnh đủ, ráng mà chịu! Theo tìm hiểu chúng tôi, các loại phân kém chất lượng so với phân bón đảm bảo chất lượng chênh lệch trung bình khoảng 2 triệu đồng/tấn. Đơn cử, 1 bao phân NPK loại 50 kg loại kém chất lượng thường bán với giá thấp hơn thị trường khoảng 70 - 100 ngàn đồng/bao. Cty TNHH Hoàng Nông Phúc, phân NPK King Nông” tên nghe rất kêu nhưng là một DN đi gia công Mới đây, QLTT tỉnh Long An phát hiện đại lý Hai Nhâm Mộc Hóa bán phân NPK của Cty CP Anh Việt ấp 5, xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi, TPHCM sau 2 lần phân tích mẫu vẫn không đạt chất lượng và đề nghị UBND tỉnh xử phạt đến 50 triệu đồng. Điều đáng nói, căn cứ vào kết quả số liệu phân tích mẫu lần 2 với chỉ tiêu công bố ghi trên bao bì thì NPK của Cty này SX quá tệ, bởi thay vì 20-20-15 tức đạm là 20%; lân 20% và kali 15% thì kết quả kiểm định đạm chỉ có 13%, lân có 15,1% và kali còn 7,6%! Đặc biệt, không hiểu có sự trùng hợp ngẫu nhiên hay không mà có cùng địa chỉ ấp 5, xã Phạm Văn Cội nói trên là Cty CP Vật tư tổng hợp và phân bón Hóa sinh, trong năm 2012, theo báo cáo của đoàn Thanh tra số 96 của Sở NN-PTNT tỉnh Đắc Nông, tại 2 đại lý Cảnh Bình và Trùng Dương bán phân NPK mùa khô 20-5-7-13S và NPK 20-10-15 của Cty này cũng đều phát hiện kém chất lượng. Tương tự, Cty TNHH SX-TM Ba con rồng, bán phân NPK hòa tan 18-4-6 tại đại lý Mạnh Quỳnh kiểm tra mẫu thì đạm chỉ có 13,7%; công ty CP đầu tư XNK Nông Dược Việt, nghe tên rất oách nhưng SX phân NPK 6-6-12 cũng không đạt chất lượng... + Lâu nay, chúng ta quen chỉ quản lý phân bón phần ngọn, tức kiểm tra từ các đại lý buôn bán, nhưng lại buông lỏng không chú ý kiểm tra nơi SX nhà máy của các công ty phân bón ghi trên bao bì, tức kiểm tra phần gốc. Nếu làm triệt để và thường xuyên phần gốc” này thì tình trạng phân bón kém chất lượng chắc chắn sẽ giảm.” - Ông Trần Đình Thắng, Chánh Thanh tra Sở NN-PTNT tỉnh Bình Thuận. + Nhằm minh bạch thị trường phân bón thì Thông tư 36/2010 cần phải được sửa đổi, đưa ra những quy chuẩn chặt chẽ hơn, cụ thể là bắt buộc các DN phân bón phải có nhà máy, có máy móc, nhân công... Để tránh tình trạng họ lập ra Cty trên giấy rồi đi đặt gia công nơi khác dẫn tới không thể kiểm soát chất lượng và làm rối loạn thị trường phân bón. Ông Nguyễn Văn Quí, PGĐ Cty TNHH TM-SX Phước Hưng. Tổng biên tập: Nguyễn Đức DũngGiấy phép xuất bản số: 496/GP-BC  do Cục Báo chí, Bộ Thông tin & Truyền thông cấp ngày 09-11-2007Bản quyền thuộc về Báo Công an TP Đà NẵngGhi rõ nguồn "Báo Công an TP Đà Nẵng- CADN Online" khi phát hành lại thông tin từ website này. Tuy nhiên, do giá nông sản thời gian qua xuống thấp, nên tiêu thụ phân bón trong nước trầm lắng, tồn kho tăng, sản xuất phân lân và phân NPK tháng 7 tiếp tục giảm.Để bảo đảm đủ phân bón cho vụ hè thu và có sản phẩm gối đầu cho vụ mùa ở miền Bắc, các doanh nghiệp phân bón vẫn phải duy trì và đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất phân đạm u-rê; đồng thời tiếp tục tham gia cùng Chính phủ thực hiện tốt chính sách kích cầu đầu tư, tiêu dùng, duy trì mức tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hướng tới xuất khẩu phân bón sang các thị trường tiềm năng trong khu vực ASEAN và châu Á như Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Nhật Bản… Theo Mai LinhHà Nội mới .


chứng nhận HACCP
Tại diễn đàn giao lưu Phát triển nông nghiệp sáng tạo gắn với bảo vệ môi trường và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” lần I năm 2014 tổ chức mới đây tại Hà Nội, phân bón NPK-S, lân nung chảy Lâm Thao của Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao được trao danh hiệu Sản phẩm tiêu biểu vì sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và bảo vệ môi trường. Tham gia diễn đàn, Ông Nguyễn Duy khuyến - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao có bài phát biểu tham luận nêu rõ thực trạng sử dụng phân bón ở mước ta và đề ra nhiều giải pháp tháo gỡ cho bà con ND. Bón phân không cân đối và hợp lý Nhìn lại lịch sử quá trình phát triển của nền nông nghiệp Việt Nam, trong gần 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã có bước phát triển nhảy vọt, từ nền nông nghiệp tự cấp, tự túc đã nhanh chóng chuyển thành nền nông nghiệp hàng hóa: Hàng hóa đa dạng có năng suất, chất lượng nông sản ngày càng tăng. Tuy nhiên, trong giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa như hiện nay, với sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi hàng hóa nói chung, nông sản hàng hóa nói riêng phải đạt năng suất, chất lượng cao để tăng giá trị, đồng thời hạ giá thành sản phẩm. Ông Nguyễn Duy Khuyến- Bí thư Đảng ủy, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phát biểu tại diễn đàn Phát triển nông nghiệp sáng tạo gắn với bảo vệ môi trường và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ảnh: Lan Dương Ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cho rằng: Một trong những con đường nâng cao năng suất là cải tiến giống cây trồng để có các giống mới có tiềm năng năng suất cao. Các biện pháp kỹ thuật còn lại giúp ND áp dụng là vấn đề thâm canh trong hệ thống luân canh cây trồng. Mặt khác, để tăng và duy trì được số vụ thu hoạch trên một đơn vị diện tích thì độ phì của đất trồng cần phải được duy trì thông qua việc bổ sung các chất dinh dưỡng từ phân bón. Nói cách khác, cung cấp và quản lý phân bón đóng vai trò chính trong việc nâng cao năng suất và sản lượng nông sản lâu dài”. Theo báo cáo của Bộ NNPTNT, nhu cầu phân bón của nước ta trong năm 2013 đạt 10,325 triệu tấn so với mức khoảng 9,6 triệu tấn năm 2012. Trong đó, urê 2 triệu tấn, SA 850.000 tấn; phân kali 950.000 tấn, DAP 900.000 tấn, phân NPK 3,8 triệu tấn và phân lân các loại 1,825 triệu tấn” - ông Nguyễn Duy Khuyến nêu. Tuy nhiên, kết quả tổng kết của FAO trên phạm vi toàn thế giới chỉ ra rằng nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao nhưng chính việc sử dụng phân không cân đối và hợp lý của người ND là nguyên nhân dẫn đến làm giảm tới 50% hiệu lực của phân bón. Đưa nhiều chủng loại phân bón đến nông dân Đề xuất những giải pháp nhằm tháo gỡ thực trạng trên, ông Khuyến cho hay: Phân bón là loại hóa chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, đem lại sự màu mỡ cho đất và sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Để đáp ứng đầy đủ, cân đối nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng, ở từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển, trên từng vùng đất khác, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao sản xuất nhiều chủng loại phân bón khác nhau như: Supe lân, lân nung chảy, các loại NPK-S như: NPK-SM1 5.10.3-8, NPK-SM1 12.5.10-14, NPK-S 10.5.12-5, NPK-SM1 10.5.5-9, NPK-S 5.10.10-7, NPK-S 8.10.3-9… phục vụ cho các quá trình bón lót, bón thúc và chuyên dụng. Trong thời gian tới công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến để vừa tăng về sản lượng, vừa ổn định và nâng cao chất lượng các loại phân bón. Tiếp tục kết hợp với các viện, trường chuyên ngành về thổ nhưỡng, phân bón và dinh dưỡng đối với cây trồng để hoàn thiện quy trình bón phân NPK-S đồng bộ khép kín, tổ chức các hội nghị hướng dẫn sử dụng phân bón Lâm Thao để giúp nông dân sử dụng phân bón có hiệu quả, sử dụng phân bón theo hướng phát triển bền vững” - ông Khuyến nêu. Sản phẩm phân bón Lâm Thao không những đã trở nên quen thuộc với bà con ND cả nước mà đang được xuất khẩu sang các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc… Trong đó, Tập đoàn Nông nghiệp Hokaido Hopeland Nhật Bản đã đánh giá cao về hiệu quả sử dụng phân bón Lâm Thao tại Nhật Bản…. Giá phân bón tiếp tục giảm. LĐ - Phân urê các loại giá từ 330.000 - 340.000 đồng/bao, hiện còn từ trên 300.000 - 310.000 đồng/bao. Phân NPK giảm từ 40.0000 - 60.000 đồng/bao. Theo các đại lý kinh doanh phân bón, hiện đang là thời điểm sức mua yếu - do vụ hè thu đang thu hoạch, vụ đông xuân chưa xuống giống. L.N.G. Xuất khẩu:Áo sơ mi nam dài tay: 5 USD/chiếc Chi cục HQ điện tử Hải PhòngÁo jackét nữ: 13,74 USD/cái Chi cục HQ Biên HòaQuần lót 6162268: 3,39 USD/cái Chi cục HQ Biên HòaCà phê bột hòa tan VNSX: 49 CNY/kg Chi cục HQ CK Lao CaiTinh bột sắn do VNSX: 5.120.000 đ/tấn Chi cục HQ Hữu Nghị Lạng SơnChuối sấy khô 15kg/thùng: 825.000 đ/thùng Chi cục HQ Cốc Nam Lạng SơnỚt quả tươi: 2 CNY/kg HQ CK Bí Hà Cao BằngHoa cẩm chướng: 0,2 USD/cành Sân bay Tân Sơn NhấtTỏi củ khô: 251 USD/tấn HQ CK Lao Bảo Quảng TrịHạt sen: 2,2 USD/kg HQ cảng Sài gòn KVI Nhập khẩu:Gỗ hương tía xẻ: 460 USD/m3 Ck Nam Giang Quảng NamGỗ căm xe xẻ: 400 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng BìnhAntimon dạng thỏi: 2.500 USD/tấn HQ CK Ka LongHệ thống làm mát máy biến áp truyển tải bằng giấy cách điện: 6.465,68 USD/bộ Chi cục HQ Bắc Hà Nội - Hàng khôngMáy làm nến nhỏ: 640 USD/cái Chi cục HQ Nam ĐịnhThiếc dương cực: 9.000 USD/tấn Chi cục HQ CK Lao CaiPhân bón NPK: 428,50 USD/tấn Cảng Qui Nhơn Bình ĐịnhGỗ hương xẻ nhập khẩu từ Lào 639,00 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng BìnhXe ôtô đầu kéo sản xuất năm 2009 Huyndai HD700: 75.000 USD/cái CK cảng Sài Gòn KV IIIPhân bón DAP bao 50kg N=18%, P2O5= 46%: 375 USD/tấn HQ Ga đường sắt Lao Cai./.Theo Infotv. Ở nước ta, chuối là cây ăn quả được xếp hàng đầu về tổng sản lượng và diện tích, nhưng bị một số bệnh ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và xuất khẩu. Trong tổng số trên 30 giống khác nhau có 3 giống chuối phổ biến nhất: Chuối tiêu: Quả to, dài, vị thơm, ngọt. Năng suất cao. Sinh trưởng khỏe, có thể trồng nhiều nơi, miễn là đủ nước. Ưa vụ đông lạnh, hanh. Chuối tiêu có 3 giống: Chuối tiêu lùn cây cao không quá 2 m, chuối tiêu nhỡ cay cao 2,2 - 2,75 m và chuối tiêu cao thân cao 3,5 - 4,0 m. Chuối tây: Chuối tây quả to, mập, thơm, ngọt đậm. Năng suất cao. Chịu nóng, lạnh, có thể trồng được ở nhiều vùng đất miễn là đáp ứng nhu cầu hợp quy, phân bón npk nước. Chuối ngự: Cây cao 2,5 - 3,0 m. Quả nhỏ, ngắn nhưng có mùi thơm đặc biệt, năng suất thấp. Ngoài ra còn có các giống chuối khác như: chuối ngốp, chuối tiêu hồng, chuối bôm, chuối mơ giang, chuối mắn, chuối lá, chuối hột, v.v… Kỹ thuật trồng Yêu cầu đất trồng Chuối phát triển trên nhiều loại đất, nhất là ở các loại đất phù sa, dốc tụ. Nhưng để có năng suất cao, chất lượng tốt, chuối cần trồng ở những loại đất có tầng dày, đủ dinh dưỡng và đảm bảo đủ nước. Thích hợp với đất phù sa ven sông, suối, đất rừng mới khai phá nhiều mùn, thoát nước và giữ ẩm tốt. Trồng trong vườn nhà sau 1 năm đã cho thu hoạch. Chọn cây con Nên chọn cây con trên cây mẹ khỏe, không sâu, bệnh. Cây cao 1,2 -1,5 m, hình búp măng, gốc to, đường kính thân đo cách gốc 20 cm là 15 - 20 cm, ngọn nhỏ đang có lá cuốn. Thời gian đánh cây con tốt nhất sau khi thu hoạch buồng ở cây mẹ, không nên đánh cây con khi cây mẹ chưa trổ buồng hay đang trổ buồng để khỏi ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây mẹ. Dùng mai hoặc thuổng đánh và tách cây con làm sao vết thương trên củ nhỏ nhất. Xử lý cây con: Gọt hết rễ trên củ, cắt ½ lá, để nguyên lá cuốn, dựng vào nơi râm mát, tránh xây xát, giập nát củ và bẹ lá. Vùi gốc chuối con vào tro bếp khô nguội. Thời vụ trồng - Ở các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung bộ chuối thường trồng 2 vụ thu và xuân, nhưng vụ thu tháng 8 - 10 là chính; vụ xuân tháng 2 - 3 trồng cây dễ bén rễ, đạt tỷ lệ sống cao, song khi ra hoa gặp rét nên năng suất thấp, thậm chí không được thu hoạch. - Ở các tỉnh duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và ĐBSCL thường trồng đầu hoặc sau vụ mưa. Mật độ trồng Khoảng cách trồng 2,5 x 2,0 m hay 3 x 2 m tức 1.600 - 2.000 cây/ha. Sau khi thu hoạch vụ thứ nhất chừa lại khoảng 2.500 cây con/ha tương đương 90 cây con/sào Bắc bộ. Bón phân Bón lót Cày sâu 30 - 40 cm, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ. Đào hố sâu 40 - 50 cm, rộng 60 - 80 cm với đất đồi, sâu 30 - 40 cm, rộng 50 - 60 cm với đất đồng bằng. Bón lót cho 1 hố 10 - 15 kg phân chuồng hoai mục + 0,15 kg NPK-S 5.10.3.8 tương đương 300 kg/ha với mật độ 2.000 cây/ha. Trộn đều phân bón với lớp đất mặt rồi lấp hố lại, mặt hố phải sâu hơn mặt đất 10 - 15 cm. Sau khi trồng tưới nước giữ ẩm cho cây. Cách 1 ngày tưới một lần cho đến khi bén rễ trong vòng 2 tuần đầu. Sau khi trồng 1 tháng làm cỏ lần đầu tiên, sau đó cách 1,5 - 2 tháng làm cỏ một lần, giữ cho vườn sạch cỏ. Có thể trồng xen lạc, đậu tương hoặc các loại rau để tăng thu nhập và chống cỏ dại cho vườn chuối. Tổng lượng phân bón cho năm đầu và những năm tiếp theo sau khi thu hoạch buồng cây mẹ: Phân hữu cơ: 15 kg cho 1 hố hay 1 bụi, tương ứng 30 tấn/ha và được bón một lần vào cuối năm khi trồng mới hoặc ngay sau thu hoạch. Nếu đất chua cần bón vôi với liều lượng 0,2 kg/hố hay 400 kg/ha. Bón thúc - Bón thúc lần 1: Sau khi trồng 1 - 1,5 tháng sử dụng NPK-S 12.5.10-14 với liều lượng 1 kg/cây. - Bón thúc lần 2: Sau lần 1 từ 1 - 1,5 tháng sử dụng NPK-S 12.5.10-14 hoặc NPK- S 10.5.12-14 với liều lượng 2 kg/cây. - Bón thúc lần 3: Sau khi cây trổ buồng bón nuôi quả, sử dụng NPK- S 12.5.10-14 hoặc NPK-S 10.5.12-14 với liều lượng 1,5 kg/cây. Tỉa mầm và cắt bỏ hoa đực - Tỉa mầm là một biện pháp kỹ thuật quan trọng nhưng ít được chú ý. Để tránh ảnh hưởng đến cây mẹ, nguyên tắc chung là chỉ để lại 1 - 2 cây con trên một gốc để thay cây mẹ. Phải làm sớm, đánh đi những mầm yếu, ra mầm không đúng thời vụ… - Sau khi chuối trổ buồng có 7 - 8 nải hoặc 11 - 12 nải lần lượt nở gồm toàn hoa cái. Sau đó nở hoa đực, cần cắt bỏ, có thể làm tăng khối lượng buồng 3 - 5%. Nên cắt vào buổi trưa để chóng khô nhựa, nấm bệnh khó xâm nhập vào cuối buồng. Kỹ thuật trồng chuối trên giúp các chủ vườn cải tạo hợp lý, đầu tư đúng mức, khai thác tốt mảnh đất của mình để đạt năng suất, chất lượng chuối cao, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình. Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao đồng hành cùng với các bạn.. Ngày 18/5 chúng tôi trở lại vùng trồng trái cây ở Thống Nhất Đồng Nai. Chị Hoàng Thị Thắm ở xã Gia Kiệm bức xúc, tháng trước một người tên T giới thiệu với chị phân chuồng giá rẻ nên chồng chị đã mua 300 bao phân bò khô với giá 20.000 đ/bao 25kg để bón cho ổi những mong đất tơi xốp, không bị thoái hóa và ổi cho nhiều trái. Ông T bảo phân chuồng này được mua từ Củ Chi nơi nuôi nhiều bò đảm bảo chất lượng tốt lắm. Phân chuồng giả nhìn… y chang thậtTheo chị Thắm, trước việc phân bón kém chất lượng đang hoành hành lại nghe bùi tai” nhà chị đã mua trước 300 bao bón thử với giá 6 triệu, ông T còn hữu nghị” bớt cho 300.0000đ để…làm quen. Trước khi đi ông T còn không quên cho gia đình chị số điện thoại di động để khi nào cần thì cứ phôn”, số lượng mua bao nhiêu cũng được. Ngay sau khi đọc Báo NNVN nói về phân chuồng giả, chị Thắm đã xem lại phân mình mua thì hỡi ôi chủ yếu là rơm rạ, trấu và đất hỗn hợp…Ngay lập tức chị Thắm điện thoại cho ông T nhưng chỉ nghe tổng đài thông báo: Số máy quý khách vừa gọi không có…”.Chị Thắm cho biết, may mà hôm đó chỉ mua có 300 bao, chứ nếu mua 1.000 bao với giá 15.000 đ/bao bớt 5.000 đ/bao thì còn khốn nạn hơn. Theo lời kể của chị Thắm, hôm đó ông T đi hẳn xe tải chở cả ngàn bao phân chuồng khô đi bán hướng về Định Quán và Tân Phú, nhóm PV chúng tôi liền tìm về Tân Phú nơi người dân chủ yếu trồng cây ăn trái và cây kiểng có nhu cầu sử dụng phân chuồng lớn. Dò hỏi cả chục trang trại thì được biết gia đình ông Nguyễn Văn Dụng ở xã Phú Trung, Tân Phú vừa mới mua mấy trăm bao phân chuồng của một người đi ô tô tải bán dạo.Khi chúng tôi đến ông Dụng đang đi công chuyện mấy bữa nữa mới về, nhưng nghe tin phân chuồng giả con ông Dụng liền dẫn chúng tôi đến kho chứa. Theo ghi nhận của chúng tôi, toàn bộ phân chuồng” đã đổ thành từng đống và được che đậy cẩn thận. Nhìn kỹ chúng tôi phát hiện đó chỉ là những thứ mùn rác được trộn đều và xay nhuyễn. Theo con ông Dụng trước đó nhà mua hơn 300 bao phân với giá 17.000 đ/bao… Nông dân đổ thành đống phân chuồng mới biết đồ dỏm”Tiếp tục qua huyện Tân Uyên– vùng trái cây nổi tiếng của Bình Dương nơi trước đó người dân phản ánh đã mua phải phân chuồng giả. Anh Đậu Xuân Vân xã Tân Định cho biết, nhà anh có 11 héc ta cao su trước đây chỉ bón phân hóa học là chính. Nhưng gần đây anh rất ít dùng phân hóa học vì thấy chất lượng quá kém. Nói rồi anh Xuân bảo phân NPK, khoảng 5- 7 năm trước chất lượng khá tốt, chôn dưới gốc vài ngày là chuyển màu xám đen, sau đó thì tan vào trong đất, còn phân NPK bây giờ chôn dưới gốc có khi vài tháng đào lên vẫn thấy còn nguyên.Chính vì thế gần đây anh Vân tính chuyển qua dùng các loại phân chuồng như phân gà, heo, cút, bò…thay thế được khoảng 80% phân hóa học lại cải tạo đất. Nào ngờ dính ngay đồ dỏm! Chỉ vào đống phân còn đầy ứ góc vườn được che đậy đàng hoàng, một số bao đã để sẵn dưới từng gốc cây anh Xuân cho biết trước đó do quá tin nên đã mua 400 bao với giá 20.000 đ/bao. Cũng như nhiều nông dân khác, lúc mua anh Xuân cũng được bớt để làm quen và được cho số điện thoại liên lạc khi cần. Thế nhưng khi liên lạc với số máy 0922.506…thì thấy tắt máy.Tương tự, ông Trần Phong xã Hiếu Liêm, có hơn 5 hécta vườn cam, quýt, vừa rồi mua gần 500 bao phân cút, phân gà mỗi bao khoảng 20 kg với giá 12.000 đồng/bao từ một người chở ô ô đến nói là chuyển từ Bến Tre lên. Sau khi tiếp thị một vài bao phân bò, cút, heo phân thật với giá rất rẻ, ông Phong liền mua phân cút. Nhưng sau khi mua về đổ ra thì hỡi ôi chỉ vài bao là phân thật còn lại là toàn những thứ rác rưởi, đất cát được trộn lẫn với nhau rồi xay nhuyễn, đóng bao. Phân chuồng giả đen xì như đất Một nguyên nhân khiến phân chuồng dễ làm giả là loại phân này khi làm giả vẫn giống y chang thật rất khó phát hiện. Ngoài ra, đến nay pháp luật chưa có chế tài xử phạt người làm giả phân… chuồng.Ông Phong chua chát: Tui là dân Bến Tre lên đây mần ăn, nghe họ nói trúng phóc nơi ở gần mình thì ai mà đi mở từng bao phân kiểm tra làm gì”. Thế ông có ghi lại số điện thoại và số xe ôtô không – chúng tôi hỏi. Theo ông Phong điện thoại thì có, nhưng số xe ai biết họ làm ăn gian đâu mà để ý. Khi bấm vào số điện thoại mà ông Phong cho thì chúng tôi không nhận được tín hiệu và để ý kỹ thì đây là sim số rác 11 số.Theo tìm hiểu của NNVN, những đối tượng bán phân chuồng rởm thường nói ở Bến Tre vì hầu hết vườn cây ăn trái ở Đông Nam bộ đều do người gốc Bến Tre lên canh tác. Đánh vào tâm lý đồng hương” nên họ dễ dàng qua mặt được những nông dân ở đây. Đã thế những người này thường cho số điện thoại ma” hoặc rác để liên hệ chứ không hề cho địa chỉ cụ thể. Bởi lẽ khi chúng tôi xuống Bến Tre xác minh tại hơn chục điểm bán phân chuồng ở Bến Tre thì không đại lý nào có bán loại phân chuồng này. 1. Đặc điểm sinh học và nhu cầu dinh dưỡng của cây bơCây bơ có thể trồng được trên nhiều loại đất nhưng thích hợp nhất ở đất đỏ bazan, tầng canh tác dày, thoát nước tốt, chất hữu cơ cao, độ pH đất thích hợp nhất từ 5-6. Phân bón rất quan trọng đối với cây bơ vì bơ lấy đi từ đất rất nhiều chất dinh dưỡng.Các nghiên cứu về phân bón cho bơ cho thấy bón phân không đủ và mất cân đối đã làm giảm độ phì đất dẫn đến giảm năng suất, cây bơ có hiện tượng ra quả cách năm nặng nề, quả nhỏ và có các triệu chứng rối loạn sinh lý sau thu hoạch như vàng lá, rụng lá. Một chương trình nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây bơ đã được tiến hành tại Mexico cho thấy trên các vườn bơ kinh doanh trồng với mật độ 156 cây/ha. Công thức phân bón 178kg N + 165kg P2O5 + 318kg K2O/ha/năm, bổ sung thêm vi lượng 0,1kg oxisulphat kẽm cung cấp S và Zn và 0,2kg borax/cây cung cấp Bo 1-2 năm 1 lần đã làm năng suất bơ tăng vọt từ 8 tấn quả/ha lên 35 tấn/ha. Do vậy, vai trò của các chất trung và vi lượng với cây bơ là rất lớn và cần phải cung cấp cho cây.Cây bơ được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tăng chất lượng quả. + Canxi CaO: Vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất, tăng khả năng kháng bệnh ở rễ.+ Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tạo đất như canxi, magiê giúp cây sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chống chọi tốt với mùa khô hạn, tăng khả năng đề kháng cho cây.+ Silíc SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng oxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp, tăng khả năng quang hợp.+ Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng bơ rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu S nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây.+ Bo: Bo là nguyên tố vi lượng rất quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động của một số enzym, nó có khả năng tạo phức với các hợp chất polyhydroxy khác nhau. Bo làm tăng khả năng thấm ở màng tế bào, làm cho thành tế bào vững chắc và việc vận chuyển hydratcarbon được dễ dàng. Thiếu Bo, hoa sẽ kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp…+ Kẽm Zn, Mangan Mn…: Thiếu chúng, các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại.2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp đối với cây bơ-Loại phân bón:+ Loại phân ĐYT NPK 12.12.12: Chứa N= 12%; P2O5=12%; K2O=12%; MgO=6%; CaO=14%; SiO2=11%, ngoài ra có các chất vi lượng như Bo, Mn… tổng dinh dưỡng lên đến trên 67%.+Loại phân ĐYT NPK 15-5-20: Chứa N= 12%; P2O5=5%; K2O=20%; CaO=8% MgO=5%; SiO2=7%, S=2% và các chất vi lượng như Fe, B, Zn... Tổng hàm lượng dinh dưỡng lên đến trên 66%.-Liều lượng và thời kỳ bón phân: Sau khi trồng 1 tháng bón 400g phân NPK 12.12.12/cây, bón định kỳ 6 tháng/lần với lượng bón như trên.Khi cây lớn bón khoảng 700g phân NPK 12.12.12/cây, bón 2 lần/năm.Khi cây phát triển hoàn toàn, cho trái tối đa, bón 2,3-2,5kg/cây loại phân NPK 15.5.20, chia làm 2 lần bón, một nửa bón cho cây khi bắt đầu vào mùa mưa và một nửa bón vào cuối mùa mưa.-Cách bón: Bón phân hữu cơ đã hoai mục rất cần thiết cho cây bơ, giúp nâng cao độ phì đất và tăng khả năng hấp thụ phân khoáng NPK. Nên bón phân chuồng cho cây 1-2 lần trong năm, từ 20-50kg/cây/năm. Bón rải đều trên mặt luống và đầu hay giữa mùa mưa.Đối với phân NPK bón khi đất đủ ẩm, đào rãnh sâu 15-20cm vòng quanh gốc chiếu với đường kính tán, bỏ phân vào rồi lấp đất và tưới nước.Cây bơ được bón phân ĐYT NPK Văn Điển hạn chế được bệnh rễ và tăng chất lượng quả do được cung cấp đầy đủ, kịp thời canxi, magiê; Bơ có bộ lá xanh sáng bóng, bền do được cung cấp magiê, silic, sắt… và các chất vi lượng khác có trong phân ĐYT NPK Văn Điển. Nông dân Hà Nam trúng lớn vụ đông 2013 nhờ bón phân Văn Điển. Phù hợp với cây trồng Huyện Lý Nhân là một điển hình như vậy, kế hoạch vụ đông năm nay tổng diện tích gieo trồng của huyện: 5.070ha, trong đó: Ngô 1.800ha, đậu tương 900ha, bí xanh, bí đỏ 1.070ha, khoai lang 160ha, rau các loại 1.140ha. Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Lý Nhân cho biết: Trong cơ chế thị trường hiện nay có nhiều loại phân bón nhưng nông dân Lý Nhân vẫn ưa chuộng phân bón NPK Văn Điển vì phân có thành phần dinh dưỡng cao nên cây trồng sử dụng được hầu hết. Các cây trồng chính của vụ đông chủ yếu trồng ở đất trong đồng, chân đất cấy 2 vụ lúa, đất chua nên bón phân Văn Điển phù hợp vì trong phân ngoài có đủ các chất dinh dưỡng khác còn có vôi có tác dụng cải tạo đất”. Cùng đồng tình với nhận xét về phân bón Văn Điển, ông Nguyễn Văn Tốn - Chủ nhiệm HTX Nguyên Lý, huyện Lý Nhân cho biết: Phân NPK Văn Điển bón cho đậu tương lá dày màu xanh sáng, quả chín vàng đẹp, độ mẩy cao. Các loại cây khác bón phân NPK Văn Điển đều tốt vì không phải bón nhiều lần, cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi như: Ngô đỡ bệnh chân chì huyết dụ, rễ chân kiềng nhiều tăng khả năng chống đổ, lá xanh bền đến lúc chín, bắp to và đẫy hạt. Bí xanh, bí đỏ dây ngọn mập, lá xanh khỏe, quả sai, da mỡ và chắc quả”. Đậu tương dùng lân Văn Điển bón 1 sào: 20-25kg như bà con nông dân vẫn thường làm. Tốt nhất là chuyển sang bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển: 4.12.7 chuyên dùng cho đậu, lạc loại trộn 3 hạt. Đối với đậu tương trên đất màu: Làm đất, đánh rạch sâu, rải phân chuồng và 25-30 kg/sào phân NPK 4.12.7 xuống rãnh, vùi đất, lấp đất kín phân sau đó mới tra hạt đậu lên trên. Đối với đậu tương trên đất 2 lúa sau khi gieo hạt xong dùng 15-20kg phân NPK 4.12.7 trộn đều với 1-2 thúng đất bột, rải đều trên mặt ruộng rồi lồng giập rạ. Đối với ngô: Bón lót bằng phân NPK Văn Điển 5.10.3 dạng ve viên, 18-20 kg/sào. Cuốc hoặc đánh rãnh, lấp đất dày 4-5cm kín phân sau tra hạt hoặc đặt bầu. HTX Xuân Khê, huyện Lý Nhân kế hoạch vụ đông 2014 gieo trồng 150ha, đậu tương 30ha, ngô 40ha, bí xanh, bí đỏ 10ha, khoai tây 10ha, rau các loại 60ha. Các cây trồng trên chủ yếu bón phân NPK Văn Điển. Cây phát triển tốt Bón phân NPK Văn Điển rất hiệu quả như lời nhận xét của ông Chủ nhiệm Trương Đình Sự: Phân NPK Văn Điển bón cho cây trồng tuy lên chậm nhưng tốt bền. Phân Văn Điển giúp cho cây ngô lá màu xanh sáng, lá xanh từ gốc tới ngọn, bắp to ít bắp đuôi chuột, màu hạt đẹp và xay xát đạt tỷ lệ bột cao. Khoai tây bón phân Văn Điển ngọn to khỏe mập, bộ lá bền đến lúc thu hoạch, sai và đều củ, củ chắc vỏ bóng, tỷ lệ nước trong củ thấp nên dễ bảo quản. Bắp cải được bón phân Văn Điển: Lá dày, màu xanh sáng, cuốn chặt hơn, su hào củ chóng lớn, da bóng đẹp và đỡ nứt củ. Các loại rau cải được bón phân Văn Điển cây mọc chậm nhưng khỏe mạnh. Phân Văn Điển dùng cho rau hạn chế được sâu bệnh nên giảm được số lần phun thuốc”. Phân bón cho khoai tây có 2 loại phân bón thúc và phân bón lót: Phân lót NPK Văn Điển: 9.9.12, bón 1 sào 20-25kg, bón vào đáy hốc, phủ kín đất rồi đặt củ. Loại phân bón thúc NPK Văn Điển: 22.5.11, bón 8-12 kg/sào sau trồng 25-30 ngày, bón dọc theo hàng khoai, xới đất vun vào gốc khoai. Loại phân bón cho rau phân NPK Văn Điển: 5.10.3, mức bón 20-40 kg/sào tùy theo loại rau và năng suất. Chỉ dùng bón lót, rải phân lấp kín đất rồi tra hạt hoặc trồng cây giống. Huyện Bình Lục còn có nhiều đất chua trũng hơn huyện Lý Nhân nên lựa chọn phân Văn Điển bón cho các loại cây trồng rất phù hợp kể cả cây vụ đông. Bà Lê Thúy An -Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Bình Lục: Vụ đông năm nay diện tích kế hoạch của huyện 2.500ha: Ngô 700ha, đậu tương 680ha, khoai lang 150ha, khoai tây 310ha, rau các loại 660ha. Phân NPK Văn Điển có tính kiềm phù hợp với đất chua nên ngoài ý nghĩa về thâm canh còn có tác dụng cải tạo đất. Các cây vụ đông bón phân NPK Văn Điển đều sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh, tăng năng suất và chất lượng, đặc biệt đối với cây ngô và cây đậu tương trồng trên đất lúa sẽ hạn chế bệnh nghẹt rễ, tăng khả năng chịu úng”. Sản lượng của một số loại phân bón có ảnh hưởng lớn trên thị trường tăng nhẹ, đáp ứng hop quy, phan bon npk đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Trong tháng 1, sản lượng phân NPK ước đạt 202,9 nghìn tấn, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm trước; phân urê ước đạt 185,4 nghìn tấn, tăng 5,2%. Trong khi đó, sản lượng phân DAP giảm mạnh với mức 36,8% so với cùng kỳ, đạt 15 nghìn tấn. Bộ Công thương cho biết tại các tỉnh phía Nam, phân urê hạt đục Cà Mau có giá từ 8.100-8.500 đồng/kg, tăng nhẹ so với tháng trước. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành Sản lượng phân NPK, phân urê tăng nhẹ trong tháng 1 10 1145 56 reviews NDH Bộ Công thương cho biết thị trường phân bón trong nước không nhiều biến động trong tháng 1 do nhu cầu phân bón cho vụ Đông Xuân tại khu vực phía Nam ổn định và dự trữ của các doanh nghiệp ở mức cao.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét