Thứ Năm, 9 tháng 4, 2015

Tham khảo hợp quy giá XNK 21.

DẤU CR QUACERT TRUNG TÂM CHỨNG NHẬN QUACERT KHÔNG CẤP QUYỀN SỬ DỤNG DẤU HỢP QUY KHÔNG CÓ SỐ


I. Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


Bên cạnh việc đi sâu nghiên cứu, SX những sản phẩm mới, độc đáo và nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, Cty ATA cũng đã đầu tư xây dựng trụ sở khang trang trên diện tích gần 2.000 m2 ở ấp 7, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài, Bình Phước. Trụ sở có đầy đủ các phòng ban, phòng thí nghiệm, máy móc, thiết bị, khu tập thể cho cán bộ, nhân viên, công nhân. Điều này thể hiện quyết tâm của Cty ATA trong việc đầu tư sâu và lâu dài vào lĩnh vực phân bón, để có thể đáp ứng được cả những yêu cầu khắt khe hơn khi mà ngành phân bón sẽ trở thành một ngành SX có điều kiện trong thời gian sắp tới. Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí PVFCCo Cao Hoài Dương cho biết, quý III năm nay Tổng Công ty sẽ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất NPK chất lượng cao để thay thế hàng nhập khẩu. Theo ông Dương, hiện công suất NPK của cả nước cung vượt cầu hơn 4 triệu tấn, tuy nhiên phần lớn phân NPK hợp quy, phân bón npk được các cơ sở tư nhân sản xuất” pha trộn thô sơ, không đảm bảo chất lượng, đặc biệt là dòng NPK chất lượng cao dùng chăm bón các loại cây trồng đặc sản vẫn phải nhập khẩu mỗi năm 400.000 tấn. Do vậy việc đầu tư một nhà máy với công nghệ cao của Tây Ban Nha sẽ được PVFCCo sớm triển khai và vận hành vào năm 2016. Cũng theo lãnh đạo Tổng Công ty, để tạo thị trường cho nhà máy, Đạm Phú Mỹ đã tung ra thị trường dòng sản phẩm phân tổng hợp NPK được hợp tác gia công tại Nga. Năm 2013, PVFCCo đạt lợi nhuận 2.500 tỷ đồng, vượt 19% kế hoạch và về đích trước 3 tháng. Sản lượng sản xuất cũng đạt 821.000 tấn, về đích trước 20 ngày. Cũng theo doanh nghiệp này, sự kiện đáng lưu ý trong năm 2013 đối với Đạm Phú Mỹ là việc bảo dưỡng tổng thể Nhà máy Đạm Phú Mỹ tháng 9/2013 và việc Nhà máy Đạm Phú Mỹ cán mốc 7 triệu tấn ngày 20/12/2013. Linh Đan .. Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam Nguyễn Hạc Thúy, giá phân bón đột ngột giảm mạnh. Sản phẩm phân lân của Nhà máy Supe lân Lâm Thao sau 4 lần tăng giá hiện đã lên đến 1.500 đ/kg, cho biết đơn vị chỉ cấp mười loại MBH cho đơn vị đổi MBH cho nông dân. Khi sử dụng rất khó vì sản phẩm ở dạng tơi, giá phân bón trong nước vẫn bị chi phối bởi giá phân bón trên thị trường thế giới.. Bón nhiều đạm ở giai đoạn sắp thu hoạch dẫn đến dư lượng nitơrát trong nông sản làm giảm chất lượng nông sản, hiện mô hình chế biến phân hữu cơ sinh học nói trên đang được nhân rộng ra nhiều địa bàn khác trong tỉnh Thừa Thiên - Huế.../..


Đồng thời, cây cam thích nghi trong điều kiện đất có độ pH từ 5 - 6,5 tầng đất dày trên 1m và mạch nước ngầm sâu, đất dễ thoát nước. Nắm bắt được những nhu cầu thiết yếu của cây cam Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển cho ra đời sản phẩm phân bón NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng NPK các chất trung lượng canxi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen... Với những tỷ lệ thích hợp chuyên dùng cho cây cam. Điểm khác biệt là các chất dinh dưỡng ở trong phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển hầu hết không bị rửa trôi mà nằm trong đất cung cấp dinh dưỡng lâu bền cho cây cam. Đặc biệt trong phân bón có hàm lượng vôi cao đã cải tạo đất nâng độ pH của đất thích hợp cho cây cam sinh trưởng phát triển. Để bà con nông dân chăm bón cho cây cam đạt năng suất cao, chất lượng quả tốt, chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển như sau: Chủng loại phân bón:NPK 5.10.3 dạng viên N = 5%, P2O5 = 10%; K2O = 3%; S = 2%; MgO = 9%; CaO = 15%; SiO2 = 14% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 58%.NPK 16.6.16 N= 16%; P2O5 = 6%; K2O = 16%; S = 2%; MgO = 5%; CaO = 8%; SiO2 = 7% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 60%. Liều lượng bón: Lượng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Độ phì đất, tuổi cây, giống... Lượng phân ĐYT - NPK Văn Điển bón cho 1 cây cam/năm được khuyến cáo như sau: Thời kỳ bón và lượng bón:- Bón lần 1 đón hoa: Tháng 1 - 2 bón 60% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển.- Bón lần 2 thúc quả: Khi quả bằng ngón tay: Bón 40% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển còn lại.- Bón lần 3: Sau thu hoạch quả khoảng 25 - 30 ngày. Bón 100% NPK 5.10.3 Văn Điển.Cách bón: Đào rãnh xung quanh tán cây rộng 20 - 25cm, sâu 5 - 10cm, rải phân sau đó lấp đất kín phân.- Riêng bón phân lần 3 sau thu hoạch quả tháng 11, tháng 12. Đào rãnh cách gốc 1m, sâu 5 - 15cm, rộng 20 - 25cm, rải phân hữu cơ hoai và 100% lượng phân NPK 5.10.3 sau đó lấp đất kín phân:Lưu ý: Bón NPK Văn Điển cho cây cam, cây khỏe, lá xanh sáng, lá dày, ít nhiễm sâu bệnh, tỷ lệ đậu quả cao, vỏ quả bóng có độ đồng đều cao, không nứt quả chín đều, độ ngọt cao, bảo quản lâu dài sau thu hoạch. Thanh long có khả năng thích ứng với các đất có độ chua pH rất khác nhau, nhưng do xuất xứ từ vùng khô hạn nên pH gần trung tính trên dưới 6 sẽ thích hợp hơn cho cây. Chất lượng thanh long phụ thuộc nhiều vào phân bón, nếu chế độ bón phân giàu đạm ít kali thường cho trái có độ ngọt kém, mau hư thối, khó cất trữ và vận chuyển. Ngược lại chế độ bón phân cân đối đạm và kali hoặc giầu kali sẽ cho trái có độ ngọt cao hơn, trái cứng chắc và lâu hư thối, dễ cất trữ, vận chuyển. Tuy nhiên, chế độ phân bón tốt phải bao gồm cả việc cung cấp cân đối giữa phân hữu cơ và vô cơ; cân đối giữa các thành phần dinh dưỡng đa lượng NPK; cân đối giữa dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng.Cũng giống như những cây ăn quả khác, cây thanh long ở thời kỳ kiến thiết cơ bản KTCB có nhu cầu phân bón khác so với cây ở thời kỳ kinh doanh KD. Thời kỳ này cây cần được ra rễ sớm, phát triển bộ rễ tốt, làm cơ sở cho việc huy động dinh dưỡng, giúp cây sinh trưởng nhanh khỏe, sớm bước vào thời kỳ kinh doanh. Nên việc bón lót phân chuồng hoai mục, hoặc phân hữu cơ giầu humat phân hữu cơ sản xuất từ than bùn trước khi trồng là rất cần thiết. Bón lót một lượng vôi hay phân lân nung chẩy cũng là một biện pháp rất tốt và rất cần thiết, giúp điều chỉnh pH đất về giá trị thích hợp cho cây sinh trưởng như đã nói ở trên. Mặc dù phân hữu cơ và vôi cũng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây canxi, magie, các nguyên tố vi lượng nhưng ta chỉ gọi chúng là các chất cải tạo đất. Chúng ta vẫn phải coi phân NPK là loại phân chủ yếu, cần phải cung cấp cho cây ở từng thời kỳ khác nhau.Thời kỳ KTCB cần có tỷ lệ đạm và lân cao, kali trung bình hoặc thấp, vì lúc này cây chỉ sinh trưởng thân cành và bộ rễ mà chưa cho quả. Trước khi trồng thanh long, nếu muốn cây tốt lâu bền, ta cần tạo cho cây một bồn dinh dưỡng” quanh gốc càng rộng và sâu mầu càng tốt. Tất nhiên bồn” rộng nhất cũng chỉ đến mức bề rộng dự kiến của tán cây sau này mà thôi. Trong bồn này ta bón phân hữu cơ và vôi, đồng thời trộn đều với đất. Độ sâu lớp đất trong bồn nên từ 25-30 cm. Độ pH đất trong bồn nên điều chỉnh lên khoảng 5,5-6,5. Nhưng để tránh đầu tư 1 lần gây tốn kém không cần thiết, ta có thể mở rộng bồn hàng năm tùy theo sức sinh trưởng của tán cây.Thời kỳ kinh doanh, cây vừa sinh trưởng rất mạnh, vừa ra hoa, ra trái nên cần rất nhiều dinh dưỡng. Ngoài việc phải bón phân hữu cơ và vôi hàng năm, ta còn phải bón một lượng phân NPK theo các thời kỳ khác nhau. Trong thời gian nuôi cành, tạo tán, cây cần được bón các loại phân NPK có tỷ lệ đạm cao, lân vừa phải và kali thấp. Khi cây cần phân hóa mầm hoa ta bón phân có hàm lượng đạm trung bình, lân cao và kali trung bình. Để thúc đẩy quá trình phân hóa mầm hoa và ra hoa dễ dàng người ta còn phun bổ sung loại phân bón lá có hàm lượng lân và kali cao như 6-30-30 hay MKP mono-potassium phosphate. Bước sang giai đoạn nuôi trái ta bón phân có hàm lượng đạm và kali cao, lân thấp. Để tạo thuận lợi cho bà con nông dân sử dụng phân bón đúng, vừa qua Xí nghiệp Phân bón Chánh Hưng thuộc Công ty Phân bón Miền Nam – hiệu CON Ó” đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Thanh Long – Bình Thuận xây dựng một số công thức phân bón chuyên dùng cho thanh long. Cách sử dụng loại phân chuyên này như sau:Với thanh long thời kỳ KTCB:Năm thứ nhất: Bón 1kg/trụ phân khoáng hữu cơ + 0,5kg/trụ phân trung lượng TL Chánh Hưng 2 lần, vào trước khi trồng và 6 tháng sau trồng. Bón phân NPK 20-20-15 Chánh Hưng với liều 80g/trụ vào lúc 1 tháng sau trồng, và sau đó định kỳ 1 tháng/lần.Năm thứ 2: Bón 1,5kg/trụ phân khoáng hữu cơ + 1kg/trụ phân trung lượng TL Chánh Hưng 2 lần, vào đầu và cuối mùa mưa. Bón phân NPK 20-20-15 Chánh Hưng với liều 150g/trụ theo định kỳ 1 tháng/lần.Với thanh long thời kỳ KD:Bón 2kg/trụ phân khoáng hữu cơ + 1-1,5kg/trụ phân trung lượng TL Chánh Hưng 2 lần, vào đầu và cuối mùa mưa.Bón 2 loại phân chuyên dùng cho thanh long là Thanh Long 1.4 17-17-17 TL và Thanh Long 5.8 18-10-18 TL theo các thời kỳ. Tuy rất vui vì Max one bán được số lượng nhiều, mang lại hiệu quả cho nhà nông nhưng các cán bộ thị trường của Mỹ Việt cũng phải rất vất vả vì nạn SX hàng nhái, vi phạm bản quyền. Ngày 6/5/2013, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Bộ KH-CN ra phán quyết số NH 093-13 YC/KLGĐ các nhãn hàng Max one Kim Lai của Cty TNHH Kim Lai, Biên Hòa - Đồng Nai, Max one con trâu vàng của Cty TNHH MTV Sài Gòn là xâm phạm bản quyền của Mỹ Việt. Mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất phân bón NPK một hạt được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp TTKC Lâm Đồng và Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng phối hợp triển khai không những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp DN phát triển bền vững, thân thiện với môi trường. CôngThương - Hiệu quả kinh tế Theo ông Cao Xuân Khản - Giám đốc TTKC Lâm Đồng, mô hình này có tổng vốn đầu tư 19,16 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn khuyến công quốc gia hỗ trợ 250 triệu đồng. Mô hình được triển khai từ đầu quý I, hoàn thành vào quý III/2012. Triển khai đề án, công ty đã đầu tư và lắp đặt mới dây chuyền sản xuất phân NPK một hạt với công suất 50.000 tấn/năm, bao gồm nhiều thiết bị như: Máy sấy, máy tạo hơi nước thùng quay, máy làm bóng sản phẩm, máy trộn nguyên liệu, hệ thống định lượng trái khế, máy phân loại, máy nghiền hạt to, bunke sản phẩm và hồi lưu... Hiện tại, mô hình đã được đưa vào vận hành, dự kiến sau khi hoạt động ổn định sẽ cung cấp cho thị trường 50.000 tấn/năm. Với mức giá 8.800 đồng/kg như hiện nay, doanh thu của công ty sẽ đạt 440 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận tăng trên 43%/năm và trên 100 lao động địa phương sẽ được tạo việc làm. Lợi ích về môi trường Ngoài hiệu quả về kinh tế, mô hình sản xuất phân NPK một hạt còn đem lại những lợi ích vượt trội về môi trường, tạo nền tảng căn bản cho DN hướng tới phát triển bền vững. Khác với nhiều loại phân bón dạng trộn, phân bón đa thành phần NPK dạng hạt có thể kết hợp các chất vi dinh dưỡng và các tác nhân gây ức chế nitrat. Các chất vi dinh dưỡng dạng bột được bọc phủ và phối trộn trong phân NPK dạng hạt làm giảm khả năng kết tụ - trong khi chính hiện tượng kết tụ này là nhược điểm cơ bản của phân NPK dạng trộn. Theo đó, sản phẩm NPK dạng hạt có nhiều ưu điểm như: Tăng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện độ phì của đất. Nhu cầu sử dụng phân NPK dạng hạt thay cho phân dạng trộn của người dân vùng Tây Nguyên đang có xu hướng gia tăng. Với diện tích cây trồng lớn, đặc biệt là những loại cây công nghiệp như cà phê, điều…, nhu cầu sử dụng phân NPK hàng năm của cả vùng là 400.000 tấn, riêng Lâm Đồng là 130.000 tấn. Với những thiết bị công nghệ cao, dây chuyền sản xuất mới đã giúp DN giảm thiểu tối đa tiếng ồn, giảm thiểu phát tán bụi vào không khí, hạn chế sự bay hơi gây mùi của nguyên liệu. Bên cạnh đó, DN còn thực hiện đồng bộ hóa nhiều thiết bị nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường như: Cyclone lắng bụi chùm sáu, quạt hút bụi máy sấy nóng, ống khói máy sấy lạnh, đường ống công nghệ cho dây chuyền... Trên cơ sở đó đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất và khắc phục nhược điểm gây ô nhiễm môi trường. Với công suất 50.000 tấn/năm, dây chuyền sản xuất phân NPK dạng hạt của Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng chỉ giải quyết được khoảng 1/3 nhu cầu của tỉnh. Bởi vậy, tiềm năng thị trường của phân NPK dạng hạt còn rất hop quy, phan bon npk lớn.. Số lượng phân nói trên mang nhãn hiệu Bình Nguyên, được sản xuất tại Bình Dương. Sau khi bị Chi cục Quản lý thị trường Đắk Nông kiểm tra phát hiện thu giữ, các ngành chức năng của tỉnh đã lấy mẫu thử nghiệm, cho kết quả hàm lượng các chất đều đủ nhưng thấp hơn nhiều lần dưới mức tiêu chuẩn cho phép và không đủ tiêu chuẩn công bố trên bao bì.Ông Tâm cho biết thêm, theo quy định số phân nói trên sẽ được tái chế nhưng do không xác định được cơ sở sản xuất nên Chi cục quản lý thị trường đã đề xuất UBND tỉnh cho tiêu hủy. Chị Thủy, một chủ đại lý phân bón tại huyện An Nhơn, nói: Trước đây, mỗi khi bước vào vụ sản xuất mới là giá phân bón có tăng, nhưng tăng không đáng kể, chỉ khoảng 5 – 10 ngàn đồng/bao bao 50kg. Nhưng năm nay, tăng vọt, mức tăng 15 – 20%”. Một khách hàng cho biết thêm: Thời điểm này năm ngoái, phân đạm Phú Mỹ có giá 300 ngàn đồng/bao, nay tăng lên 360 ngàn đồng/bao. Phân NPK Hàn Quốc năm ngoái 520 ngàn đồng/bao, nay lên 620 ngàn đồng/bao. Phân NPK Phi-líp-pin 445 ngàn đồng/bao... Các loại phân khác như: Lân, Kali… cũng tăng đáng kể.Cơ sở sản xuất phân bón tại địa phương là Nhà máy phân bón Long Mỹ Công ty Cổ phần Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Bình Định cũng đã điều chỉnh tăng giá. Cụ thể: Hiện nay phân NPK 20.20.15 giá 10.550 đồng/kg; NPK 16.8.4.5S giá 5.900 đồng/kg; NPK 20.0.10 giá 6.400 đồng/kg; NPK BT 1 giá 9000 đồng/kg, NPK BT 3 giá 9.050 đồng/kg… Ông Nguyễn Đức Tấn, Giám đốc Nhà máy Phân bón Long Mỹ cho biết: Vừa qua nhà máy cũng đã nhập thêm phân NPK từ Phi-líp-pin và phân u-rê từ nhà máy phân đạm Phú Mỹ nhằm bảo đảm đủ lượng phân bón cho dân...”.Trong khi phân bón tăng giá thì giá lúa lại khá thấp 5.200 – 5.700 đồng/kg. Bà con nông dân trong tỉnh đang tỏ ra lo lắng. Anh Nguyễn Xuân Thu ở thôn Phú Mỹ 2, xã Phước Lộc huyện Tuy Phước phân trần: Vụ Đông Xuân này gia đình tôi dự tính gieo cấy 2ha, nhưng với tình trạng giá phân bón tăng cao như hiện nay, có lẽ tôi phải cắt giảm một nửa diện tích”. Bà Trần Thị Bảy nông dân ở xã Phước An, tính: Như các năm trước, mỗi sào ruộng vụ Đông Xuân cho lãi khoảng 250 ngàn đồng. Bây giờ giá phân bón tăng cao thế này, e rằng phải chuyển đổi cây trồng khác, thay lúa...”. Nhiều nông dân cho hay, với giá phân bón như hiện nay, nông dân phải chi 2,5-3 triệu đồng tiền phân bón cho một héc-ta lúa Đông Xuân. Như trước đây, chăm bón tốt thì bình quân 1ha thu hoạch được 6-6,5 tấn thóc, có lãi 3-3,5 triệu đồng. Nhưng bây giờ, vì giá phân bón tăng, giá nhân công cũng tăng, e rằng khó có thể lãi được 2 triệu đồng/ha/vụ. Thậm chí, nếu hộ nào thiếu lao động, phải thuê mướn nữa... Thì thua lỗ là chuyện có thể xảy ra.Bên cạnh nỗi lo giá tăng, thời gian gần đây, tình trạng kinh doanh, buôn bán phân bón giả, nhái nhãn hiệu… xuất hiện khá nhiều trên thị trường cũng là vấn đề đang làm bà con nông dân càng thêm lo lắng.Bài và ảnh: Đông Sơn. Mô hình bón phân NPK Ninh Bình trên cây lúa ở Nho Quan, Ninh Bình cho năng suất, chất lượng cao. Năng suất ước đạt hơn 3 tạ/sào Đi thăm cánh đồng lúa đang thời kỳ phơi mầu, ruộng nào lúa cũng tốt, cây cao, bông dài, hầu như không có sâu bệnh, ông Phạm Ngọc Vinh – Chủ nhiệm HTX Đông Cường xã Khánh Cường, Yên Khánh, Ninh Bình phấn khởi cho biết: Chúng tôi nhận khảo nghiệm phân NPK của Công ty CP Phân lân Ninh Bình với diện tích trên 3ha. Đến thời điểm hiện tại chỉ còn 2 tuần là lúa sẽ được thu hoạch nhưng theo kinh nghiệm của tôi, lúa tốt, hầu như không có sâu bệnh, bông lại dài như thế này thì chắc chắn phải đạt hơn 3 tạ/sào”. Cũng theo ông Vinh, mô hình của HTX hiện có 9 hộ tham gia, trong đó có hộ cấy tới hơn 1 mẫu ruộng. Là một trong những hộ có diện tích lúa lớn tham gia mô hình khảo nghiệm này, ông Nguyễn Văn Phiên cho biết: Gia đình tôi cấy hơn 1 mẫu, tham gia mô hình này lượng phân bón theo quy trình bón lót 25kg/sào NPK 5.12.3; bón thúc 10kg/sào NPKS 17.5.16.1 chi phí không cao hơn so với bón phân đơn, nhưng năng xuất lúa và hiệu quả lại cao hơn nhiều so với bón phân đơn”. Theo bà Phạm Thị Thúy Ngân – Chủ tịch Hội Nông dân huyện Nho Quan, được Công ty CP Phân lân Ninh Bình hỗ trợ phân bón hỗn hợp NPK Ninh Bình để bón khảo nghiệm trên đồng đất xã Lạc Vân, Hội ND đã kết hợp bón trên giống lúa HT9. Theo quy trình, trước khi cấy, bón lót 400kg phân chuồng/sào, phân NPK Ninh Bình 10.10.5 là 25kg/sào nhưng hầu hết các hộ đều không bón phân chuồng. Sau khi cấy được 7-10 ngày khi lúa bén rễ hồi xanh bón 12,5kg/sào phân NPKS 17.5.16.1 chuyên dùng bón thúc cho cây lúa của Công ty CP Phân lân Ninh Bình sản xuất kết hợp với làm cỏ sục bùn. Kết quả cho thấy, mặc dù không bón phân chuồng với lúa HT9 được bón phân NPK Ninh Bình, lúa cứng cây, phát triển tốt nên phần nào đã tránh được sâu bệnh. Kể cả diện tích cấy tập trung cũng như ở các cánh đồng khác, lúa HT9 sử dụng phân NPK Ninh Bình đều phát triển tốt. Khi lúa chín, hạt chắc, màu hạt vàng, sáng, và tỷ lệ hạt lép hầu như rất ít, lúa ít sâu bệnh, năng suất đạt bình quân 2 tạ/sào, với giá bán của giống lúa này trung bình 10.000 đồng/kg, trừ hết chi phí, người dân thu lợi nhuận khoảng gần 1,7 triệu đồng/sào. Kiểm chứng ngay trên đồng ruộng Những năm gần đây ngày càng có nhiều loại phân bón mới ra đời. Bên cạnh những loại phân bón có thương hiệu, chất lượng cao, ít chảy nước… hiện vẫn còn nhiều phân bón giả, phân bón kém chất lượng gây thiệt hại lớn cho nông dân khi mua phải và sử dụng. Để đánh giá được chính xác hiệu quả của các loại phân NPK chuyên dùng mới, không còn cách nào khác tốt hơn là kiểm chứng ngay trên đồng ruộng sản xuất, từ đó khuyến cáo bà con xã viên áp dụng làm theo. Đặc biệt, với việc kết hợp cùng Công ty CP Phân lân Ninh Bình triển khai cung ứng phân bón trực tiếp cho người dân chúng tôi sẽ đảm bảo được chất lượng phân bón cho bà con nông dân” - ông Bùi An Khang – Phòng Nông nghiệp huyện Gia Viễn Ninh Bình cho biết. Kết quả đối với giống lúa TBR 25 vụ xuân 2014 trên đồng ruộng xã Đông La Đông Hưng, Thái Bình cho thấy: Phân bón NPK chuyên dụng Ninh Bình cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển, cây lúa khỏe, cứng cây, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất cao hơn phân bón đơn. So với phân bón đơn, năng suất đạt 74,2 tạ/ha, cao hơn 3,7 tạ/ha và lợi nhuận cũng cao hơn so với phân bón đối chứng là gần 3,2 triệu đồng/ha. Trao đổi với NTNN, ông Phạm Mạnh Ninh - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho biết, công ty hiện có 2 sản phẩm chủ lực là phân lân nung chảy và phân lân đa dinh dưỡng NPK. Phân lân Ninh Bình có đặc điểm riêng là hạt phân không tan trong nước mà tan hết trong môi trường đất và dịch rễ cây tiết ra nên không bị rửa trôi, không để lại cặn bã có hại trong đất, không gây ô nhiễm môi trường, tác dụng của phân trong suốt quá trình phát triển của cây trồng, càng bón qua các mùa vụ càng thấy tốt, phù hợp với xu hướng canh tác nông nghiệp bền vững. Để giúp nông dân mua được phân bón đảm bảo chất lượng, công ty đang kết hợp với Sở NNPTNT các tỉnh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ triển khai nhiều mô hình khảo nghiệm, đồng thời hỗ trợ nông dân về kỹ thuật bón phân đúng cách để đảm bảo hiệu quả tối đa cho từng loại cây hop quy, phan bon npk trồng” -ông Ninh nói. Ông Trần Đình Toàn – Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Ninh Bình cho biết, Sở đã chỉ đạo các địa phương phối hợp với Công ty CP Phân lân Ninh Bình triển khai khảo nghiệm một số phân bón mới, trong đó thử nghiệm nhiều loại phân bón tổng hợp trên nhiều giống cây trồng mới, giống lúa mới và trên các chân đất khác nhau, như: Phân hỗn hợp NPK 5.12.3; NPKS 6.12.2.2; NPK 10.10.5; NPKS 17.5.16.1 dạng 3 màu, lân từ lân nung chảy; NPKS 5.10.3-8; NPKS6.10.2-13; NPK12.2.10+TE dạng 1 màu, lân từ lân tan nhanh… Hiện phần lớn diện tích lúa chưa thu hoạch nhưng đánh giá sơ bộ ban đầu cho thấy sử dụng các loại phân khảo nghiệm của Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho cây lúa tốt, ít sâu bệnh, bông lúa dài, hứa hẹn một mùa vụ thắng lợi cho bà con nông dân” - ông Toàn nói. Cũng theo ông Toàn, sau khi thu hoạch lúa vụ này, Sở NNPTNT sẽ phối hợp với các địa phương và phía công ty đánh giá đối chứng và tiếp tục khảo nghiệm thêm 5 vụ, nếu kết quả tốt sẽ hướng dẫn cho các địa phương nhân rộng các mô hình này. Ông Phạm Mạnh Ninh - Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình cho biết: Năng lực sản xuất của công ty là 300.000 tấn phân lân nung chảy FMP, 150.000 tấn phân đa dinh dưỡng NPK/năm. Với công nghệ sản xuất bằng phương pháp nhiệt, FMP Ninh Bình cung cấp chất dinh dưỡng lân P2O5 hữu hiệu 15-19% cho cây trồng, là chất chủ yếu tạo nên các tế bào cây cối, thúc đẩy sự nảy mầm, phát triển của bộ rễ, tăng số lượng, chất lượng hạt, củ, quả”. Có 2 loại tỏi: Tỏi ta và tỏi tây. Tỏi ta Allium sativum L. Là cây trồng lấy củ làm gia vị và làm thuốc, họ hành tỏi Laliaceae spp.. Nguồn gốc ở miền Tây châu Á, được trồng cách đây 2.000 năm. Các dạng hoang dại hiện còn tìm thấy ở Apganixtan, Iran, nơi có nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp, biên độ nhiệt độ ngày đêm và giữa các mùa chênh lệch nhau rõ rệt. 2. Giống tỏi Các giống tỏi địa phương có tỏi gié, tỏi trâu, trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Các tỉnh duyên hải miền Trung có trồng giống tỏi nhập nội, củ to gọi là tỏi tây nhóm Alliumporrum L.. Ở các vùng tỏi chuyên canh như Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang… nông dân thường trồng 2 giống tỏi nhập khẩu từ Trung Quốc là tỏi trắng và tỏi tía. Tỏi trắng có đặc điểm lá xanh đậm, to bản, củ to. Đường kính củ đạt tới 4-4,5 cm. Khi thu hoạch vỏ lụa củ màu trắng. Giống tỏi này có khả năng bảo quản kém, hay bị óp. Tỏi tía, lá dày, cứng, màu lá xanh nhạt. Củ chắc và cay hơn tỏi trắng. Dọc thân gần củ có màu tía. Khi thu hoạch có màu trắng ngà. Mỗi củ có 10 - 11 nhánh. Đường kính củ 3,5 - 4 cm. Giống này được trồng nhiều hơn tỏi trắng. Năng suất của 2 giống tỏi trên đạt trung bình 8-10 tấn củ khô/ha 300 - 400 kg/sào Bắc bộ. 3. Kỹ thuật trồng 3.1. Thời vụ Ở đồng bằng sông Hồng, tỏi nằm trong công thức luân canh giữa 2 vụ lúa nên thời vụ thích hợp để trồng là 25/9 - 5/10, thu hoạch 30/1 - 5/2 vẫn đảm bảo đủ thời gia sinh trưởng và không ảnh hưởng đến thời vụ của lúa. Tuy nhiên, vì không có thời gian cho đất nghỉ nên việc làm đất phải tính toán từ chọn ruộng trồng đến chủ động chế độ nước cho lúa. Nếu để tỏi giống với thời gian sinh trưởng trên 140 ngày, tỏi phải trồng trên đất bãi ven sông, không cấy lúa xuân. Ở khu vực miền Trung, tỏi trồng vào tháng 9 - 10, thu hoạch củ vào tháng 1 - 2. 3.2. Làm đất, trồng củ Đất trồng tỏi chọn chân vàn cao, dễ thoát nước sau khi gặt xong lúa mùa sớm, làm đất kỹ và lên luống ngay để tránh gặp mưa muộn. Luống rộng 1,2 - 1,5 m, rãnh 0,3 m. Sau khi lên luống, rạch hàng bón phân. Mỗi luống trồng 5 - 6 hàng, khoảng cách hàng 20 cm. Đảo Lý Sơn Quảng Ngãi là vùng trồng tỏi nổi tiếng của nước ta, do luân canh nhiều vụ/năm nên đất nhanh hết dinh dưỡng, phải thay đất mới. Muốn SX, nông dân phải bồi lên trên 1 lớp đất thịt dày khoảng 2 cm. Sau khi đầm chặt lớp đất thịt, tiếp tục rải lên 1 lớp phân chuồng, sau đó phả lên 1 lớp cát được lấy từ biển cũng dày khoảng 2 cm rồi mới trồng tỏi. Lớp đất thịt có nhiệm vụ nuôi bộ rễ và bổ sung cho cây tỏi một số vi lượng. Còn lớp cát đá vôi được lấy từ biển trộn lẫn san hô vỡ vụn ở trên mặt tạo độ xốp giúp cho củ tỏi phát triển, nở to. Tỏi giống chọn những nhánh từ củ chắc, khối lượng củ 12 - 15 gr, có 10 - 12 nhánh. Mỗi ha cần 1 tấn tỏi giống 37 kg/sào Bắc bộ, khoảng cách trồng mỗi nhánh 8 -10 cm, ấn sâu xuống đất 2/3 nhánh tỏi, phủ đất nhỏ lên trên. Sau khi trồng, dùng rơm rạ băm nhỏ phủ một lớp dày 5 cm để giữ ẩm và hạn chế cỏ mọc 3.3. Bón phân NPK-S Lâm Thao Tính theo một sào Bắc bộ là 360 m2 + Bón lót: Phân chuồng 700 - 800 kg nếu đất chua bón thêm 20 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 24 - 26 kg + Bón thúc 1 sau trồng 14 - 21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7-8 kg. Tính cho 1 ha: + Bón lót, rải đều theo hàng và trộn kỹ: Phân chuồng 15.000 -20.000 kg nếu đất chua bón thêm 500 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 660 - 720 kg. + Bón thúc 1 sau trồng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190-220 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. 3.4. Chăm sóc Tưới nước đều đến khi cây mọc và khi có 3 - 4 lá thật thì tưới nước rành, thấm lên dần. Cả thời gian sinh trưởng tưới 4 - 5 lần. Trước mỗi lần tưới rãnh nên kết hợp bón thúc phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-8. Cây tỏi thường bị các bệnh như: bệnh sương mai Peronospora destructor Unger, bệnh than đen Urocystis cepula Porost. Cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã được cho phép đối với từng bệnh. Củ thương phẩm thu hoạch sau khi trồng 125 - 130 ngày lúc lá đã già, gần khô. Chúc bà con nông dân đạt nhiều thành công trong vụ trồng tỏi sắp tới khi sử dụng phân NPK-S Lâm Thao.


II. Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


Phân bón NPK cũng đáp ứng thị trường và còn hướng tới xuất khẩu, thời kỳ bón Liều lượng bón Cách bón Trồng mới 400-500kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu Năm thứ 2 1.000 – 1.200kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Toàn bộ số phân bón giả này do ông Trần Văn Sánh buôn bán đã bị lực lượng QLTT thu giữ đưa đi tiêu hủy; ngoài ra, nhưng công nghệ urê hóa lỏng thì chỉ mới 1 – 2 đơn vị áp dụng được. Đối với bón thúc cho cây lúa bà con nông dân sử dụng từ 65-70% phân NPK còn lại sử dụng phân đơn, nếu cơ quan chức năng không kiểm soát chặt thì những sản phẩm dù đã kiểm định không đạt quy chuẩn vẫn có thể tuồn bán ra thị trường. Đứng thứ ba là phân Urê với lượng nhập 368, phân kali tăng 1.015 USD/tấn.....Nhiều Chủ nhiệm HTXNN ở Bắc Giang cũng đồng tình với nhận xét của ông Nguyễn Quang Hùng. Ông Lê Văn Lực, Chủ nhiệm HTXNN Tân Hưng, huyện Lạng Giang nói: Hằng năm HTX bón từ 50 - 80 tấn NPK Văn Điển. Bón phân Văn Điển giảm được công, do phân có đủ các chất dinh dưỡng nên cây lúa phát triển đều, lá không dờm, cây cứng, hạn chế sâu bệnh, lúa trỗ nhanh, bông to, hạt mẩy, năng suất cao. Bón cây khoai tây to, mập, lá dày màu xanh vàng, củ to, chắc, tỷ lệ nước thấp nên dễ bảo quản”. Nhiều hoạt động hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất tại Quảng Ninh Phát hiện hóa thạch hơn 200 triệu năm tuổi của động vật ăn thịt khổng lồ Phát hiện dấu vết vụ va chạm lớn của thiên thạch với Trái đất Malawi quyết định tiêu hủy 4 tấn ngà voi Chính phủ Mỹ bị chỉ trích nếu cho phép Shell khai thác dầu ở Bắc Cực Chế tạo, hạ thủy chân đế giàn khoan siêu trường, siêu trọng. Trên đây là phát biểu của bà Men Samol Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Hoàng gia Campuchia tại Hội nghị Tổng kết thị trường Campuchia hàng năm do Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền tổ chức tại Phnom Penh sáng ngày 29/4 với sự tham dự của nhiều quan chức Bộ Nông nghiệp Campuchia và hàng trăm đại diện nông dân đến từ nhiều tỉnh. Bà Men Samol nói rằng Chính phủ Campuchia ưu tiên phát triển nông nghiệp nhằm bảo đảm an ninh lương thực, giảm nghèo cho người dân và từng bước tăng sản lượng xuất khẩu gạo; do đó sự giúp đỡ của Việt Nam, thông qua chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến và các sản phẩm chất lượng cao phục vụ nông nghiệp, có ý nghĩa rất quan trọng. Phát biểu tại Hội nghị, Tổng giám đốc Công ty Lê Quốc Phong cho biết có đến hơn 15% trong số 1 triệu tấn phân NPK do công ty sản xuất mỗi năm được tiêu thụ ở Campuchia. Ông Phong nói rằng các sản phẩm của công ty mang đến cho nông dân Campuchia đều có chất lượng cao nhất, không chi giúp tăng năng suất cây trồng mà còn góp phần bảo vệ mội trường. Ông Phong cho biết trong một thập kỷ có mặt tại thị trường Campuchia, đã có rất nhiều đoàn cán bộ khoa học, kỹ thuật của công ty sang hướng dẫn kỹ thuật canh tác nông nghiệp chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân Campuchia; ngoài việc phân phối sản phẩm cho các đối tác ở Campuchia. Trong 10 năm qua, năng suất lúa ở Campuchia đã tăng hơn ba lần, lên đến 5-6tấn/ha, có nơi đạt 8 tấn. Nhiều đại diện nông dân tham dự Hội nghị đều nhấn mạnh đến những tiến bộ khoa học kỹ thuật Việt Nam chuyển giao cho Campuchia, trong đó có những sản phẩm phân bón chất lượng cao đã góp phần tăng năng suất lúa ở Campuchia. Trên thị trường Campuchia hiện có sản phẩm phân bón của nhiều công ty phân bón, trong đó có các công ty lớn như Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền, Công ty Phân bón Quốc tế Năm sao và Công ty Đạm Phú Mỹ, Công ty Bảo vệ thực vật An Giang./. Trần Chí Hùng/Phnom Penh Vietnam+. Sáng 25/12, Tập đoàn Quốc tế Năm Sao của Việt Nam đã khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất phân bón lớn nhất tại Campuchia. Đây là dự án được thực hiện theo chỉ đạo hợp tác giữa Thủ tướng hai nước Việt Nam và Campuchia, với chủ trương Việt Nam mở rộng đầu tư vào các lĩnh vực trọng yếu, đặc biệt là ngành nông nghiệp tại Campuchia. Dự án Nhà máy Sản xuất Phân bón Năm Sao Campuchia được khởi công vào cuối năm 2009, với tổng vốn đầu tư 80 triệu USD. Sau khi khánh thành và đưa vào hoạt động giai đoạn 1, nhà máy có thể sản xuất 350 ngàn tấn phân bón/năm. Đây là Nhà máy sản xuất phân bón NPK và hữu cơ vi sinh đầu tiên và hiện đại, có quy mô lớn nhất tại Campuchia. Thủ tướng Campuchia Hun Sen phát biểu tại lễ khánh thành nhà máy Phát biểu tại lễ khánh thành, lãnh đạo Chính phủ Hoàng gia Campuchia đánh giá, đây là sự kiện quan trọng, tạo tiền đề cho sự phát triển hiện đại và bền vững của nông nghiệp Campuchia, ngành sử dụng đến 80% lực lượng lao động trong nước. Chính phủ Campuchia ủng hộ việc xây dựng nhà máy sản xuất phân bón, xuất phát từ chiến lược phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến tương xứng với tiềm năng, hướng tới mục tiêu xuất khẩu 1 triệu tấn gạo vào năm 2015. Nhà máy đi vào hoạt động sẽ giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, giúp Campuchia chủ động được nguồn phân bón trong nước, tiết kiệm được một khoản lớn ngoại tệ. Về vấn đề này Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho biết: Hằng năm Campuchia phải nhập rất nhiều phân bón cho nhu cầu trong nước, vì vậy phải chi rất nhiều ngoại tệ để nhập khẩu phân bón đáp ứng nhu cầu của nông dân. Khi Campuchia có nhà máy sản xuất phân bón nội địa rồi, sẽ không phải chi ngoại tệ để nhập khẩu phân nữa. Tất nhiên, Campuchia cũng vẫn phải nhập khẩu một số loại phân bón khác mà trong nước không sản xuất. Nhưng ít nhất chúng ta đã giảm thiểu được việc nhập khẩu nhiều loại phân bón hợp quy, phân bón npk sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của nông dân ta. Sau khi hoàn thành giai đoạn 2 trong thời gian tới, Nhà máy Sản xuất Phân bón Năm Sao Campuchia có thể đạt công suất 800.000 tấn phân bón mỗi năm mang nhãn hiệu Campuchia, phục vụ nhu cầu nông nghiệp trong nước và xuất khẩu./.


Nở rộ quy mô nhỏ Theo ông Lê Quốc Phong, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, trước đây, muốn sản xuất phân NPK trộn, các DN đều phải trông chờ vào nguồn nguyên liệu NK. Do đó, phải là DN có vốn lớn mới dám sản xuất loại phân bón này. Nhưng từ khi đạm Cà Mau được tung ra thị trường, nguồn nguyên liệu trong nước đã có sẵn tại chỗ, mua ở đâu cũng có nên các cơ sở sản xuất NPK quy mô nhỏ đã ồ ạt ra đời. Theo thống kê của phòng Marketting Cty CP Phân bón Bình Điền, chỉ riêng ở thị trường Miền Nam đã có đến 61 cơ sở sản xuất phân NPK quy mô nhỏ, đưa sản phẩm ra thị trường, chủ yếu là các sản phẩm trộn, với công thức thông thường nhất là 20-20-15+TE và 16-16-8+TE. Một điểm kihnh doanh phân bón ở Long An Tại sao các nhà sản xuất nhỏ lại tập trung vào 2 loại NPK này? Khi nghe tôi hỏi, chủ một DN phân bón nhỏ ở Bình Dương, thổ lộ: Nông dân Nam bộ chỉ quan tâm tới NPK 20-20-15 hay 16-16-8. Cứ thấy trên bao bì có ghi 1 trong 2 công thức nói trên, là họ quan tâm liền. Bởi thế, những DN nhỏ, chưa có tên tuổi trên thị trường, nếu muốn bán NPK, nhất định phải làm 20-20-15 hay 16-16-8”. Thực trạng DN sản xuất NPK quy mô nhỏ ồ ạt ra đời như nấm sau mưa còn thể hiện rất rõ ở chỗ nhiều DN, cơ sở trước đây vốn chỉ làm giống, thuốc BVTV hay phân hữu cơ, giờ cũng nhảy sang làm NPK. Nhiều cơ sở vốn chỉ làm đại lý phân phối sản phẩm NPK cho các công ty lớn, giờ cũng mua máy móc về tự phối trộn, đóng bao đem bán. Ông Nguyễn Tấn Đạt, GĐ Cty CP Phân bón Miền Nam cho hay, hiện có 16 đại lý đang tự tổ chức sản xuất phân NPK, 4 đại lý liên kết sản xuất với đơn vị khác. Do quá nhiều DN, cơ sở sản xuất phân NPK ra đời, nên trên thị trường cũng đã xuất hiện nhiều DN chuyên sản xuất, cung ứng chất độn cho các DN, cơ sở sản xuất NPK. Tuy sinh sau đẻ muộn, nhưng các DN sản xuất NPK quy mô nhỏ lại đang lấn sân DN lớn trên thị trường nội địa, bởi sản phẩm của họ có giá bán rẻ hơn. Theo ông Nguyễn Tấn Đạt, phân NPK hiện đang chiếm tới khoảng 50% giá trị đầu tư phân bón cho sản xuất nông nghiệp. Mấy năm nay, thị phần của các DN lớn về sản xuất NPK đang giảm mạnh. Như Cty Phân bón miền Nam trong năm 2012 tiêu thụ gần 80 ngàn tấn NPK. 8 tháng đầu năm nay, chỉ mới bán được xấp xỉ 50 ngàn tấn. Cty Phân bón Bình Điền chỉ còn chiếm gần 40% thị phần phân NPK ở ĐBSCL. Trong khi đó, các DN nhỏ lại đang gia tăng mạnh về sản lượng cũng như thị phần. Ông Đạt ước tính 60% thị phần NPK hiện đang thuộc về các DN nhỏ. Làm giả chính mình Điều đáng nói là phần nhiều các DN sản xuất NPK quy mô nhỏ đang làm phân bón kém chất lượng. Theo một cán bộ ở Cục Cảnh sát Kinh tế Bộ Công an, nhiều DN đang sản xuất phân bón, nhất là phân trộn NPK với chất lượng thực tế kém xa so với chất lượng đăng ký ghi trên bao bì. Lâu nay, chúng ta vẫn gọi đây là loại phân bón kém chất lượng, nhưng đúng ra, phải gọi đây là phân bón giả, hay nói cho đầy đủ và chính xác là phân bón mà nhiều DN làm giả của chính mình. Những DN làm ăn kiểu này thường là các DN có quy mô nhỏ. Ông Nguyễn Tiến Dũng, TGĐ Cty CP Vật tư Nông sản, cũng cho hay, trên thị trường thời gian qua cũng xuất hiện một số loại phân bón tổng hợp, đặc biệt là NPK với hàm lượng thấp, nhưng lại đóng bao ghi các hàm lượng hữu hiệu cao hơn để bán cho nông dân nhằm thu tiền với giá cao. Đây chính là loại phân bón kém chất lượng và ở khía cạnh nào đó, cũng có thể coi là phân bón giả. Việc làm này là hành vi lừa đảo, trục lợi dẫn tới người nông dân bỏ tiền thật mua hàng giả, khiến cho chi phí sản xuất nông nghiệp bị đội lên cao. Theo ông chủ DN phân bón ở Bình Dương đã nhắc tới ở trên, nhiều DN, cơ sở nhỏ đã lợi dụng việc quy định ghi nhãn bao bì sản phẩm còn chưa chặt chẽ, nên thường tìm cách lập lờ đánh lừa nông dân và để qua mặt cơ quan chức năng đối với các sản phẩm làm giả của chính mình. Chẳng hạn, trên bao bì cứ cho in hàng chữ to tên sản phẩm là NPK 20-20-15 để nông dân lầm tưởng đó là phân 20-20-15, mà không để ý tới dòng chữ rất nhỏ ghi thành phần đăng ký với hàm lượng thấp hơn nhiều. Nếu dân có khiếu nại, DN hay cơ sở đó sẽ cãi ngay NPK 20-20-15 chỉ là tên của hop quy, phan bon npk sản phẩm, còn chất lượng đăng ký thì đã ghi ở bên dưới. Trong khi đó, nếu đem xét nghiệm kỹ càng, chất lượng thực tế của loại phân đó, vẫn còn thấp hơn so với thành phần đăng ký. Điều đáng lo ngại là dạng phân bón làm giả chính mình, hiện đang khá phổ biến trên thị trường. Bởi như đã nói ở trên, phân bón NPK do các DN, cơ sở nhỏ sản xuất, hiện đang chiếm tới 60% thị phần NPK cả nước. Mà phần lớn các DN, cơ sở này đang sản xuất phân NPK với chất lượng chỉ bằng 75-80% so với chất lượng đăng ký trên bao bì. Như vậy đã đủ thấy nông dân đang bị thiệt hại rất lớn về tiền bạc, bởi bỏ tiền ra mua phân với chất lượng này nhưng thực tế lại chỉ nhận được phân với chất lượng khác, thấp hơn. Tuy vậy, tình trạng trên cũng có nguyên nhân từ chính các ... Nhà sản xuất phân bón nghiêm túc và từ quản lý Nhà nước đối với ngành hàng phân bón. Bởi khi sử dụng một số lô hàng phân bón mà chất lượng thực tế thấp hơn so với chất lượng đăng ký công bố trên bao bì, năng suất cây trồng của nông dân vẫn không giảm. Điều này cho thấy phân bón đúng chất lượng đang bị dư về hàm lượng so với nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Nhiều DN sản xuất phân bón nhỏ đã phát hiện ra điều này nên đã tổ chức sản xuất phân bón có hàm lượng thấp hơn so với hàm lượng ghi trên bao bì, mà vẫn bán được hàng vì nông dân thấy dùng phân ấy cây trồng vẫn tốt. Về quản lý Nhà nước, hiện nay chỉ tổ chức kiểm tra, xử phạt phân bón giả, phân kém chất lượng ở các đại lý. Đây là kiểu kiểm tra phần ngọn, nên không thể triệt được tận gốc tình trạng sản xuất phân bón kém chất lượng đang tràn lan hiện nay. Giá phân bón các loại đang tăng trở lại bởi nhu cầu phân bón phục vụ cho sản xuất vụ đông 2011/12 tăng mạnh. Giá phân kali tại Đồng Nai hiện là 11.900 đồng/kg, phân NPK là 11.550 đồng/kg, cao hơn tuần đầu tháng 11 khoảng 100 – 150 đồng. Giá phân bón tại Tp.HCM và Cần Thơ tăng 500 đ/kg với phân Ure NK là 11.600 – 11.800 đồng/kg, phân DAP Philippine từ 16.500 – 17.000 đồng/kg. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ấn định kế hoạch xuống giống vụ lúa đông xuân 2011-12 ở khu vực ĐBSCL bắt đầu từ ngày 5/11 đến hết tháng 12, chia làm 2 đợt. Tuy nhiên do giá lúa hiện nay đang ở mức cao kỷ lục, nhiều địa phương ở Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ và Sóc Trăng đã xuống giống sớm. Bởi nhu cầu cao nên các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón cũng đẩy nhanh tốc độ nhập từ Trung Quốc. Trong tháng này, mặt hàng được mua chủ yếu là phân đạm ure và phân DAP. Theo tin từ Bộ Công Thương, trong 2 tuần đầu tháng 11, các doanh nghiệp của ta nhập khoảng 1.000 tấn ure/tuần, với giá trung bình 2.760 NDT/tấn và 600 tấn DAP/tuần với giá 3.410 NDT/tấn, giá cao hơn so với thời điểm cuối tháng 10 khoảng 50 – 10 NDT/tấn. Vì giá nhập cao cộng với giai đoạn cao điểm về tiêu thụ dự kiến cả nước tiêu thụ 410 nghìn tấn ure trong 2 tháng cuối năm, nên giá phân bón sẽ tăng tiếp trong giai đoạn từ nay đến cuối năm. Giá phân bón tăng nhưng giá thuốc trừ sâu lại hạ mạnh do không phải mùa tiêu thụ. Hiện thuốc trừ sâu Basudin 1011 ở Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh và Cần Thơ dao động từ 35.500 – 36.700 đồng/kg, giảm so với mức 13.500 đồng/kg so với ngày 31/10. Tham khảo giá một số loại phân bón nhập từ Trung Quốc tháng 11 qua cửa khẩu Móng Cái Quảng Ninh Mặt hàng Giá NDT/tấn Phân ure hạt to 2.750 Phân ure hạt mịn 2.830 Phân ure không đóng bao 2.640 Phân NPK 2.520 Phân DAP 2.980 Phân SA 1.860 Phân MOP 2.500 Phân SOP 2.180 Phân MAP 2.900 Phân lân 1.670 Phương Thảo Theo TTVN/Cafef. Nhập khẩu phân bón tăng 35,6% về số lượng và giảm 57,4% về trị giá. Hiện nay, giá các mặt hàng phân bón đã giảm từ 2- 3% so với thời điểm cuối năm 2014. Nguyên nhân chính là do tác động của điều chỉnh giảm giá xăng dầu. Bên cạnh đó, nguồn cung phân bón trong nước đang vượt cầu, nhất là phân bón urê.V.H. Ngành phân bón và hóa chất hiện đang giảm sản lượng, so với cùng kỳ, sản lượng phân NPK tháng 11 ước đạt 21.300 tấn giảm 9,5%; phân DAP ước đạt 26.000 tấn, giảm 4,5%; phân urê ước đạt 208.100 tấn, giảm 19,1%. Tính chung 11 tháng so với cùng kỳ, phân NPK ước đạt trên 2,2 triệu tấn, giảm 3%; phân DAP ước đạt 210.000 tấn, giảm 19,2%; riêng sản lượng phân urê ước đạt gần 1,9 triệu tấn, tăng 19,8%. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, các loại phân bón nhập khẩu trong 9 tháng 2013 đã đạt tới 3,36 triệu tấn, tăng 20,5% so với cùng kì với trị giá tương đương 1,26 tỷ USD tăng 5,3% yoy. Trong đó, sản lượng urê nhập khẩu lên đến 546,3 nghìn tấn +25,1% yoy và đạt trị giá 184,4 triệu USD +2,7% yoy.. Nắm bắt được những nhu cầu thiết yếu của cây cam, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển cho ra đời sản phẩm phân bón NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng NPK các chất trung lượng can xi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, mô líp đen... Với những tỷ lệ thích hợp chuyên dùng cho cây cam. Họ và tên :Địa chỉ Email :Số điện thoại :Địa chỉ :Nội dung bình luận :Mã xác nhận :. Bắt đầu từ ngày hôm nay 6/8, giá phân bón NPK sẽ giảm 200.000đ/tấn và trước đó, từ 2/8, giá supe lân đã giảm 100.000đ/tấn. CôngThương - Đây là những thông tin tích cực vừa được ông Nguyễn Duy Khuyến- Tổng giám đốc Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đưa ra. Riêng với các kho tập trung tại thị trường phía Nam, giá supe lân sẽ được hỗ trợ giảm thêm 80.000đ/tấn, tổng cộng giảm xuống 180.000đ/tấn. Trong bối cảnh phân bón vẫn đang tăng giá ở một số tỉnh thành, nhất là tại Tây Nguyên, do bắt đầu bước vào mùa mưa, nhu cầu sử dụng phân bón cho cây trồng đang tăng mạnh nên nhiều loại phân bón đua nhau tăng giá, gây khó khăn không nhỏ cho bà con nông dân, thì đây là một tín hiệu đáng mừng, góp phần bình ổn và giảm nhiệt cho hợp quy, phân bón npk thị trường phân bón. Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm phân bón cùng loại trong nước cũng như nhập khẩu, sản xuất phân bón chịu ảnh hưởng trực tiếp mùa vụ nông nghiệp chủ yếu là vụ đông xuân và hè thu… nhưng Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao vẫn ổn định sản xuất. Trong 6 tháng đầu năm, công ty đã tiêu thụ trên 256.000 tấn supe lân, hơn 468.000 tấn NPK, 3.300 tấn axít sunphuríc, trên 27.200 tấn lân nung chảy, đạt doanh thu trên 3.100 tỷ đồng, đảm bảo việc làm ổn định cho 2.850 người với mức thu nhập bình quân 7,6 triệu đồng/người/tháng. Được biết, việc giảm giá phân bón này cũng không ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận 380 tỷ đồng mà công ty đặt ra trong năm nay. Cadn.com.vn - Đắc Nông- Chiều 19-9, Thanh tra Sở NN & PTNT tỉnh này đã làm thủ tục chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc sản xuất và tiêu thụ phân bón giả của Công ty TNHH sản xuất thương mại - dịch vụ Việt Nhật gọi tắt là Cty TNHH Việt Nhật, trụ sở tại xã Nam Dong, H. Cư Jút, tỉnh Đắc Nông, do bà Nguyễn Thị Ngọc Bích làm giám đốc sang Cơ quan cảnh sát điều tra CA tỉnh để tiếp tục điều tra xử lý theo quy định của pháp luật. Trước đó, từ đơn thư phản ánh của người dân, Thanh tra Sở NN & PTNT đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, lấy mẫu phân bón tại các hộ dân trên địa bàn H. Cư Jút thì phát hiện toàn bộ số lượng phân bón NPK 16, 8, 13 TS do Công ty TNHH Việt Nhật sản xuất chỉ đạt 42% hàm lượng tiêu chuẩn chính, còn lại là phân bón giả và kém chất lượng. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện có 31 tấn phân bón NPK giả đều do công ty TNHH Việt Nhật sản xuất, trong đó có 21 tấn đã bán cho các hộ dân, số còn lại nằm ở trong kho của công ty chờ tiêu thụ. Đ.N .


III. Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số


Việc UBND huyện ra lệnh cấm lưu thông với một sản phẩm hàng hóa được sản xuất hợp qui là chưa nơi nào có tiền lệ, bởi khi đối chiếu với Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 do Quốc hội ban hành có hiệu lực từ 01/07/2008, Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 7/10/2013 của Chính phủ về quản lý sản xuất kinh doanh phân bón, Nghị định số 15/2010/NĐ-CP ngày 01/03/2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón thì văn bản trên của UBND huyện Đăk Mil đều sai trái. Lực lượng QLTT kiểm tra cơ sở kinh doanh phân bón kém chất lượng tại Thanh Hóa CôngThương - Liên tiếp vi phạm Mới đây nhất, ngày 22/5, Chi cục Quản lý thị trường QLTT Thanh Hóa đã phát hiện tổng cộng 7 tấn phân bón giả và kém chất lượng. Cụ thể, tại cửa hàng Vật tư Nông nghiệp Sánh Ghi thuộc tiểu khu 12, thị trấn Vạn Hà huyện Thiệu Hóa, lực lượng QLTT kiểm tra, phát hiện 6 tấn phân bón NPK giả, nhãn hiệu Hà Bắc. Lực lượng QLTT tỉnh đã lập biên bản xử phạt hành chính chủ cửa hàng Trần Văn Sánh 20 triệu đồng, thu giữ 240 bao phân nói trên chờ tiêu hủy. Cùng thời điểm, Đội QLTT số 10 đóng trên địa bàn huyện Bá Thước cũng đã kiểm tra cửa hàng Hồng Tình ở làng Đắm, xã Ái Thượng, huyện Bá Thước phát hiện 1 tấn phân bón NPK Thành Lợi kém chất lượng, không đủ hàm lượng các chất dinh dưỡng ghi trên bao bì. Sản phẩm này được sản xuất bởi một cơ sở sản xuất tại xã Đông Xuân huyện Đông Sơn. Trước đó, ngày 11/5, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ PC46 Công an Đồng Nai cũng đã tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất phân bón không có bản hiệu do Tào Văn Chinh 33 tuổi quản lý, tại địa chỉ tổ 20, khu phố 4, phường Trảng Dài, TP.Biên Hòa Đồng Nai. Tại thời điểm kiểm tra, đoàn kiểm tra phát hiện có 10 công nhân đang thực hiện đóng gói nhiều loại phân bón từ 0,5 kg đến 1 kg, gồm: Kali Nitrate; sSun phát đồng; Super trung vi lượng; super trung vi lượng thùng 20 lít, Magie sunfat và nhân sâm cây trồng... Những sản phẩm được đóng gói trên bao bì ghi địa chỉ, thương hiệu và nguyên liệu nhập khẩu phân bón cao cấp từ Pháp, Israel, Đài Loan… của một số công ty tại TP.HCM và Đồng Nai. Tuy nhiên, qua kiểm tra, có khoảng 200 tấn nguyên liệu dùng để trộn làm phân bón giả có xuất xứ từ Trung Quốc và nhiều loại phẩm màu, hóa chất chưa rõ nguồn gốc xuất xứ. Toàn bộ số hàng này đã được niêm phong để điều tra. Thực tế, tình trạng phân bón giả, kém chất lượng ngày càng diễn ra tinh vi hơn. Con số mà Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn đưa ra tại hội nghị tổng kết đợt tổng thanh tra toàn diện về chất lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi trên cả nước trong năm 2013 ngày 19/5 vừa qua rất đáng báo động. Tính riêng trong năm 2013, thanh tra Bộ NN&PTNT đã lấy hơn 2.080 mẫu đi kiểm tra, gồm 896 mẫu về phân bón, 459 mẫu thuốc bảo vệ thực vật và 740 mẫu thức ăn chăn nuôi. Trong đó riêng mặt hàng phân bón có 276/896 mẫu không đạt, chiếm tỷ lệ 30%. Tháng 7 mới có Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định Cục Quản lý thị trường QLTT cho biết, tính đến hết quý I năm nay, lực lượng QLTT cả nước đã xử lý 88 vụ vi phạm, xử phạt hành chính 1,26 tỷ đồng, tịch thu 88.642kg, 153 lọ, chai, trị giá hơn 183 triệu đồng, với các hành vi vi phạm chủ yếu là kinh doanh phân bón giả, kém chất lượng; phân bón quá hạn sử dụng, không thuộc danh mục được phép kinh doanh; phân bón nhập lậu. Trong năm 2013, 1.483 vụ vi phạm cũng đã bị xử lý tăng 31% so với năm 2012, phạt hành chính 14,5 tỷ đồng, tịch thu hơn 813,8 tấn, 11.830 gói và 1.165 chai phân bón các loại. Tuy nhiên, không thể phủ nhận tình trạng xử phạt cứ xử phạt, vi phạm vẫn diễn ra, thậm chí tinh vi và phức tạp hơn. Ông Đỗ Thanh Lam- Phó Cục trưởng Cục QLTT- cho rằng, đang tồn tại một số khó khăn, đồng thời là nguyên nhân chủ yếu cần giải quyết. Đó là hệ thống pháp luật còn chưa hoàn chỉnh, dễ bị lợi dụng. Bên cạnh đó, với đặc thù, phân bón giả không thể nhận biết bằng mắt thường mà phải qua kiểm định. Nhưng thực tế, do thiếu kinh phí, thời gian giám định kéo dài, không xử lý được kịp thời dẫn đến tình trạng cơ quan chức năng bở hơi tai chạy theo vi phạm. Phân bón cũng là loại hàng hóa đặc thù, đã sử dụng bón cho cây trồng thì không thể thu hồi lại được, do vậy rất khó chứng minh thiệt hại để làm căn cứ xử lý. Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón đã ra đời vào tháng 11/2013 với rất nhiều quy định xử phạt được coi là mạnh tay” với phân bón giả, phân bón kém chất lượng. Tuy nhiên, đến nay Nghị định này vẫn chưa thể đi vào thực thi bởi Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định dự kiến phải tới 15/7 này mới chính thức được ban hành. Với thực tế tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng như hiện nay, người dân lẫn doanh nghiệp sản xuất chân chính rất mong Nghị định sớm đi vào thực thi, góp phần làm lành mạnh hóa thị trường phân bón. Nguyễn Duyên Lực lượng QLTT kiểm tra cơ sở kinh doanh phân bón kém chất lượng tại Thanh Hóa PHẢN HỒI. Báo cáo về ngành phân bón và hóa chất của Bộ Công thương cho thấy sản lượng phân urê trong tháng 2 ước đạt 208,1 nghìn tấn, tăng 13,3% so với tháng 1 và tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2013. Tính chung 2 tháng, Việt Nam sản xuất được 391,8 nghìn tấn phân urê, tăng 9,7% so với cùng kỳ. Trong khi đó, sản lượng của một số loại phân bón có ảnh hưởng lớn khác lại giảm. Sản lượng phân NPK ước đạt 148 nghìn tấn, giảm 7,2% so với tháng trước đó và giảm 1,2% so với tháng 2/2013. Tính chung 2 tháng đầu năm, sản lượng loại phân bón này ước đạt 307,5 nghìn tấn, giảm 11,7% so với cùng kỳ. Sản lượng phân DAP ước đạt 18,5 nghìn tấn trong tháng 2, tăng 25,8% so với tháng 1 nhưng giảm 24% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 2 tháng, sản lượng phân DAP ước đạt 33,2 nghìn tấn, giảm 31% so với cùng kỳ. Trong tháng 2, các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước vẫn gặp không ít khó khăn do phải cạnh tranh với lượng lớn phân bón giá rẻ và chất lượng chưa được kiểm soát nhập khẩu từ Trung Quốc, do vậy giá phân bón có xu hướng giảm. Dự báo trong ngắn hạn, giá phân urê có xu hướng tăng do nguồn cung phân urê Trung Quốc giá rẻ hiện không còn nhiều và thuế xuất khẩu phân urê của Trung Quốc cao. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Sản phẩm NPK cao cấp Hữu Nghị do Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị - Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài sản xuất. Hiện tại, đây là Nhà máy đầu tiên và duy nhất tại miền Bắc sản xuất phân bón NPK cao cấp theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay - công nghệ hóa lỏng urê và tạo hạt bằng hơi nước. Sản phẩm đã có mặt ở tất cả các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với nhiều chủng loại NPK 20-20-15+TE, NPK 16-16-8+13S, NPK 15-5-16+TE, NPK 13-13-13+TE, NPK 13-7-5+TE... Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tất cả các loại cây trồng theo từng giai đoạn bón lót, bón thúc.Vụ mùa vừa qua, Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đã phối hợp với UBND các huyện ở nhiều địa phương tổ chức các mô hình trình diễn đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón Hữu Nghị so với các loại phân bón khác trên các vùng đất khác nhau. Kết quả người dân đánh giá phân bón Hữu Nghị phù hợp với các loại chất đất, vùng miền, cây trồng, đặc biệt là cho năng suất cây trồng cao, chống chịu được sâu, bệnh và giúp cây cứng hơn nên phòng được việc đổ ngã của cây và hạn chế được sâu, bệnh tàn phá mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các loại phân đối chứng.Qua tìm hiểu thực tế ở một số địa phương tổ chức mô hình, chúng tôi ghi lại được các ý kiến đánh giá của việc sử dụng phân bón Hữu Nghị. Tại xã Thiệu Vân Thiệu Hóa - Thanh Hóa, một xã thuần nông lâu nay chỉ quen sử dụng phân NPK hàm lượng dinh dưỡng thấp và phân đơn.Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK chất lượng cao theo công nghệ hiện đại, tự động hóa hoàn toàn bằng phần mềm vi tính cho ra những sản phẩm phân bón hàm lượng dinh dưỡng cao, đồng đều, ổn định về chất lượng, viên phân sạch sẽ, chắc bóng, lượng bón ít làm giảm các chi phí chăm bón, vận chuyển, lưu thông, bảo vệ môi trường và sức khỏe người sử dụng, nâng hiệu quả sản xuất. Ông Hoàng Đức Thiện - thôn Phúc Hòa, xã Thiệu Vân cho biết: Tôi có 4 sào ruộng trồng lúa. Cả hai vụ gần hợp quy, phân bón npk đây, tôi bón phân Hữu Nghị. Bằng kinh nghiệm trồng lúa lâu năm, tôi nhận thấy, khi bón phân Hữu Nghị cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh, bộ rễ ăn sâu và có nhiều rễ trắng, cây lúa cứng. Nhờ đó mà lúa sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh sớm, lúa đẻ khỏe, lúa đẻ, trổ bông và chín tập trung, chín đều với một màu vàng đẹp. Nhìn bộ lá rất ưng mắt, có thể do hàm lượng dinh dưỡng trong phân hợp lý nên màu lá xanh bền. Lá lúa dầy, cứng, bản lá to, đứng lá, số nhánh hữu hiệu tăng. Sử dụng loại phân này hạn chế được tối đa sâu, bệnh phá hoại. Đặc biệt năng suất lúa tăng rõ rệt, cao hơn so với ruộng không sử dụng phân bón Hữu Nghị 50kg/sào”.Đồng quan điểm với ông Thiện, anh Thiều Quang Khuyên - thôn 9, xã Yên Phong Yên Định - Thanh Hóa nhận định: Vụ mùa này, được sự khuyến cáo của các cán bộ nông nghiệp, tôi và một số hộ trong thôn đã thay đổi cách sử dụng phân bón. Quá trình chăm sóc, theo dõi tôi thấy rằng, lúa có sử dụng phân Hữu Nghị thì cây cứng và tỷ lệ hạt chắc nhiều hơn. Về mặt sản lượng thì cao hơn ruộng không sử dụng phân Hữu Nghị khoảng 35-40kg/sào. Và thực tế theo hướng dẫn của Phòng NN- PTNT huyện và Công ty, chúng tôi bón đúng quy định như vậy thì thấy số lượng bón phân Hữu Nghị chỉ chưa đến ½ so với số lượng của một số loại phân NPK khác. Không chỉ có giảm đi chi phí chăm bón mà còn giảm được chi phí thuốc BVTV.Với suy ngẫm là phải dùng loại phân bón nào mà số lượng bón ít, giảm công sức và chi phí, nhiều hộ dân của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đã mạnh dạn đưa phân Hữu Nghị vào đồng ruộng. Vụ mùa vừa rồi, các hộ sử dụng phân bón Hữu Nghị tại huyện Ninh Giang phấn khởi lắm. Anh Phạm Gia Thạo - thôn Vĩnh Xuyên đã mạnh dạn bón phân Hữu Nghị cho toàn bộ diện tích lúa vụ mùa của gia đình. Nói chuyện với chúng tôi, anh Thạo khoe: Dùng phân này chúng tôi thấy rõ cây cứng, không bị đổ ngã trong khi các ruộng xung quanh bón phân khác qua đợt mưa to vừa rồi đều đổ hết”.. Dù ngâm nước đã một tuần nhưng loại NPK đặc biệt” vẫn trơ trơ như đá. Tổng công ty dự kiến sẽ khởi công Nhà máy trong quý 3/2011 và hoàn thành vào năm 2013. Nhà máy NPK Phú Mỹ sử dụng công nghệ phối trộn tạo hạt, ve viên nóng chảy thùng quay để tạo hạt phân NPK có chất lượng cao. Vào giữa tháng 6/2011, DPM sẽ tung sản phẩm NPK Phú Mỹ” 16-18-8-13S tạo bước đầu tiên trong quá trình chuẩn bị thị trường cho dãy sản phẩm của Nhà máy NPK, với lượng tiêu thụ từ nay tới cuối năm vào khoảng 36,500 tấn. Sản phẩm NPK Phú Mỹ” được sản xuất tại nhà máy của công ty Phân bón Việt Nhật theo đơn đặt hàng của Tổng công ty.Với việc tung ra sản phẩm mới này, một mặt Tổng công ty bắt đầu triển khai chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, mặt khác nỗ lực cung cấp cho thị trường nguồn phân NPK chất lượng cao, góp phần từng bước đẩy lùi các sản phẩm NPK kém chất lượng. Hàng năm, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 250,000 tấn NPK một hạt có hàm lượng dinh dưỡng cao, có bổ sung các chất trung và vi lượng để đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước. Tên khoa học là Penniseyum purpureum sp. Gồm có: Pennesetum pupureum Kingrass, P.p. Selection, P.p. Malagasca. Ngoài ra còn gọi theo một số tên khác như cỏ Napier, Gigante Costa Rica hay Mfufu Châu Phi. Cây cỏ voi có nguồn gốc tại Nam Phi, phân bố rộng ở các nước nhiệt đới trên thế giới. Quê hương lâu đời của cỏ voi là Uganda 10 o vĩ độ Bắc-20 o vĩ độ Nam. Cỏ Voi được nhập vào Australia 1914, Cuba 1917, Brasil 1920, Mỹ từ 1993, …ở Việt Nam cỏ Voi còn được gọi là cỏ Huế vì lần đầu tiên vào năm 1908 cỏ Voi được đưa từ Huế đưa ra Bắc. Hiện nay cỏ Voi đã được trồng ở nhiều nơi trên cả nước Viện Chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Nông trường bò sữa Đức Trọng, Nông trường bò sữa Phù Đổng…Khu vực gia đình: các hộ nông dân nuôi bò sữa vùng Hà Nội, vùng thành phố Hồ Chí Minh, vùng Ba Vì, vùng miền núi phía Bắc…. Đây là một trong những giống cỏ cho năng suất cao nhất trong điều kiện thâm canh ở Việt Nam. 2. Đặc điểm sinh trưởng Là loại cỏ trồng lưu niên, thích hợp trên đất ẩm ướt, bìa rừng và các loại đất trồng trọt ở hầu hết các nước vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối cao cho cỏ sinh trưởng là 25-40 o C và tối thấp là 15 o C, tốt nhất là 21-28 o C. Thân cỏ mọc thẳng đứng, có thể cao từ 1,8 m đến 3,6 m. Các nhánh luôn mọc hướng về phía trên. Phiến lá rộng 20-40 cm và bẹ lá không có lông, mép lá dày và sáng bóng. Cỏ voi vẫn có thể sinh trưởng tốt trên độ cao 2000 m so với mặt biển. Cỏ sinh trưởng chính vào các tháng mùa mưa khi nhiệt độ và ẩm độ cao. Cỏ voi cần một lượng nước rất cao và trồng thích hợp ở những vùng có lượng mưa khoảng 1.500 mm. Khi lượng mưa không đạt trên 1000 mm thì cần thiết phải tưới nước bổ sung cho cây phát triển. 3. Thời vụ trồng Thời vụ gieo trồng có thể vào các tháng mùa mưa: từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm nhưng tốt nhất trồng vào tháng 4, 5, 6 đầu mùa mưa. 4. Làm đất khoảng cách trồng Cỏ có thể chịu được khô hạn vì có bộ rễ khỏe và ăn sâu nhưng không chịu được đất có bùn, ngập úng và đất mặn. Đất trồng cỏ voi tốt nhất ở loại đất thấp có độ ẩm cao hơn một số cây cỏ trồng khác, có tầng canh tác dày, tơi xốp và hàm lượng mùn cao, pH=6-7 là tốt nhất. Có thể duy trì tuổi thọ của thảm cỏ voi 5-8 năm cho nên việc chuẩn bị đất trồng cỏ cần được quan tâm. Đất trồng cỏ có thể được cày bừa kỹ bằng máy, cầy bằng trâu bò đảo lại 2 lần với độ sâu 20-25 cm, tiếp theo là làm tơi và san phẳng mặt ruộng bằng bừa đĩa hoặc bừa thủ công sau rạch hàng để gieo hạt. Phân bón lót được trộn đều với đất và rải đều trong lòng rãnh hàng trước khi trồng, hom giống được đặt theo lòng rãnh tại độ sâu ít nhất là 15 cm so với bề mặt đất và đầu hom sau đặt kế tiếp vào đuôi của hom trước. Sau đó lấp kín hom giống bằng một lớp đất dày khoảng 7,5 cm, san phẳng bề mặt rãnh trồng và dần lấp đầy rãnh khi cây sinh trưởng. 5. Bón phân NPK-S Lâm Thao cho cỏ Voi Yêu cầu phân bón cho cỏ voi trồng: tùy thuộc vào loại đất đai và phương thức trồng thâm canh hay quảng canh mà số lượng phân bón khác nhau. Cỏ voi có năng suất rất cao 100-500 tấn chất xanh/năm, hàm lượng vật chất khô trong 1 kg chất xanh trung bình 18-25%, hàm lượng N trong lá 7-10%. Cỏ voi phản ứng rất tốt với tỷ lệ N cao đặc biệt năm thứ 3 và năm thứ 4 khi mà hàm lượng nitơ trong đất trồng bị cỏ voi hút cạn kiệt. Liều lượng và thời kỳ bón phân NPK-S Lâm Thao cho nhóm cỏ voi Loại phân Bón lót, Kg Bón thúc sau trồng 10-12 ngày, kg Bón thúc giai đoạn thu hoạch Số lần bón/năm kg/lần Tính cho 1 ha Phân chuồng 15.000-30.000 Phân NPK-S 5.10.3-8 300- 400 Phân NPK-S 10.5.5 250-300 6-8 350-400 Tính cho 1 sào Bắc Bộ 360 m 2 Phân chuồng 500-1.100 Phân NPK-S 5.10.3-8 11-15 Phân NPK-S 10.5.5 9-12 6-8 13-15 Trong khoảng phân bón giới thiệu ở bảng thì tùy điều kiện canh tác mà áp dụng cho thích hợp: nếu trồng thâm canh hoặc đối với đất nghèo dinh dưỡng thì bón mức cao và nếu trồng quảng canh hoặc đất tốt thì bón mức thấp. Bắt đầu từ thời kỳ thu hoạch, số lần bón và lượng bón tính cho 1 năm cũng được giới thiệu ở bảng. Chúc bà con nông dân sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao cho nhóm cỏ voi hợp lý để đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 4 vừa rồi, đã có thêm 228.166 tấn phân bón được NK vào nước ta, trị giá 105,906 triệu USD. Như vậy, so với cùng kỳ 2011, lượng phân bón NK trong tháng 4 năm nay đã giảm tới gần một nửa tháng 4/2011 NK 440.386 tấn phân bón, trị giá 170,594 triệu USD. Tính cả 4 tháng đầu năm nay, lượng phân bón NK cũng giảm khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái. 4 tháng đầu năm 2011, nước ta đã NK 1.290.938 tấn phân bón, trị giá 477,647 triệu USD. Còn trong 4 tháng đầu năm nay, phân bón NK là 848.419 tấn, trị giá 373,278 triệu USD giảm 34,3% về lượng và 21,9% về giá trị. Trái ngược với phân bón NK, phân bón XK từ đầu năm đến nay đã tăng rất mạnh. Trong tháng 4 vừa rồi, nước ta đã XK 129.365 tấn phân bón, trị giá 57 triệu USD. Trong 4 tháng đầu năm nay, nước ta đã XK 425.305 tấn phân bón, trị giá 188,169 triêu USD, tăng tới 122,2% về lượng và 173,4% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 15 ngày đầu tháng 5, lại có thêm 60.424 tấn phân bón được XK, trị giá 27,411 triệu USD. Tính ra, từ đầu năm đến nay, đã có 485.729 tấn phân bón được XK ra nước ngoài. Những năm trước, có nhiều thời điểm, các DN cũng đã được XK phân bón. Nhưng đó thường là lúc lượng phân bón được NK về trước đó đang bị tồn đọng khá nhiều do nhu cầu trong nước trầm lắng. Thành ra, phân bón XK chủ yếu là phân nhập tái xuất. Lượng phân bón XK của các năm trước cũng không nhiều, nên Tổng cục Hải quan không ghi riêng ra thành một mặt hàng trong danh mục thống kê XK hàng hóa từng tháng và cả năm, mà ghép chung vào nhóm hàng hóa khác”. 2 tháng đầu năm nay, phân bón cũng chưa đứng thành hàng hóa riêng trong danh mục XK hàng hóa của Tổng cục Hải quan. Nhưng từ tháng 3 trở lại đây, do lượng hop quy, phan bon npk phân bón XK tăng đột biến, có số lượng và giá trị XK lớn, nên phân bón đã đàng hoàng có tên” riêng trong danh mục XK hàng hóa. Theo ông Đỗ Văn Hùng, TGĐ Cty CP Phân bón Việt Mỹ, sở dĩ các DN đẩy mạnh XK phân bón, là do sức tiêu thụ ở thị trường nội địa năm nay khá yếu. Từ đầu năm đến nay, thời tiết nói chung tương đối ổn định, nên nhu cầu sử dụng phân bón giảm so với mọi năm. Mặt khác, do quá thiếu vốn nên các đại lý lấy phân bón của các nhà máy ít hơn trước đây. Vì thế, hầu hết các nhà máy phân bón đều đang rất khó khăn trong việc tiêu thụ ở thị trường nội địa. Ông Nguyễn Hạc Thúy, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng, lượng phân bón NK giảm mạnh là do sản xuất trong nước đang ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của loại phân bón quan trọng. Như phân ure, sản lượng năm nay chắc chắn sẽ dư so với nhu cầu khoảng 1,8 triệu tấn. Phân NPK, sản lượng trong nước hiện khoảng trên 4 triệu tấn/năm, trong khi nhu cầu chỉ trên 3 triệu tấn … Còn phân bón XK tăng mạnh là do bây giờ XK phân bón không còn phải chờ cấp phép như trước. Đồng thời, nhiều DN đã tích cực tìm kiếm được thị trường, nên đã đẩy mạnh XK. Tuy nhiên, ông Thúy cũng cảm thấy bất ngờ với con số gần 500 ngàn tấn phân bón đã được XK từ đầu năm đến nay, vì lượng xuất như vậy là khá nhiều. Ông Lê Quốc Phong, TGĐ Cty CP Phân bón Bình Điền và là Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, cũng cho rằng, XK phân bón đang tăng mạnh là nhờ nhiều loại phân bón trước đây nước ta hầu như chỉ NK, nay cũng đã có thể XK. Chẳng hạn phân DAP, trước đây chỉ có chiều NK vào nước ta. Năm nay, cân đối giữa DAP sản xuất trong nước với nguồn DAP NK tiểu ngạch từ Trung Quốc, thấy có dư so với nhu cầu, nên nhà máy DAP Đình Vũ Hải Phòng đã tổ chức XK ra nước ngoài. Nhà máy đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau cũng đã bắt đầu XK ure. Phân NPK sản xuất trong nước cũng đang được các DN đẩy mạnh XK. Cũng theo ông Phong, XK phân bón nước ta đang theo 2 dạng: Có thương hiệu và không có thương hiệu hàng xá. XK phân bón theo dạng thương hiệu mới chỉ có ít DN thực hiện, chủ yếu sang các thị trường gần như Lào, Campuchia … Riêng với Cty Phân bón Bình Điền, trong năm nay, sẽ XK phân bón thương hiệu Đầu Trâu với số lượng khoảng 130 ngàn tấn sang 2 thị trường này đến thời điểm này đã XK được 60 ngàn tấn. XK phân bón có thương hiệu, DN sẽ có được giá bán tốt hơn, lợi nhuận cao hơn, và quan trọng nhất là sẽ giữ được thị trường ổn định, lâu dài. Còn XK không thương hiệu hàng xá, chủ yếu sang các thị trường như Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, châu Phi … XK kiểu này thường chỉ mang tính chất giúp gia tăng sản lượng, giải quyết công ăn việc làm cho các DN. Vì các nhà NK khi nào thấy giá của Việt Nam rẻ hơn nước khác, họ mới mua về để đóng bao rồi tung ra thị trường dưới thương hiệu của họ.


Theo ước tính của Hiệp hội Phân bón, nhu cầu phân bón vụ đông xuân tại đồng bằng sông Cửu Long chỉ 700.000 - 800.000 tấn, nhưng lượng phân bón nhập khẩu hiện tồn kho gần 1 triệu tấn, phân bón trong nước sản xuất cũng tồn kho 1 triệu tấn. Dù cung” đang vượt cầu”, nhưng giá trong nước vẫn cao ngất ngưởng, bất chấp giá thế giới đang giảm mạnh. Giá quá cao so với thế giới Ông Nguyễn Hạc Thúy, Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón cho biết: Cách đây 3 tháng, giá thế giới của urê là 850 USD/tấn, nay giảm còn 200 USD/tấn; phân DAP từ 1.100 USD - 1.200 USD/tấn, giảm còn 500 USD/tấn; phân SA từ 440 USD/tấn giảm còn 145 USD/tấn. Tương tự, giá nguyên liệu phục vụ sản xuất phân bón cũng giảm đáng kể như lưu huỳnh từ 1.000 USD/tấn giảm còn 50 USD/tấn. Như vậy, giá urê nhập ngoại hiện khoảng 3.500 đ/kg; DAP, kali khoảng 8.500 đ/kg. Tuy nhiên, giá phân bón trong nước mới chỉ giảm nhỏ giọt và còn cách biệt nhiều so với giá thế giới. Chẳng hạn, giá phân DAP từ 10.000 - 13.000 đồng/kg, urê 5.300 đồng/kg, kali 10.000 đồng/kg. Theo nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực này, các mặt hàng phân NPK hiện chỉ mới giảm giá khoảng 20% dù giá nguyên liệu giảm đến 60%. Tại Đồng Tháp, thời điểm này năm ngoái, người mua đã tấp nập, hàng lấy về không kịp bán còn bây giờ thì rất ít người mua, do giá phân bón quá cao nên nông dân chưa thể mua dù thực tế lúa vụ đông xuân đang đói” phân bón.Nhiều nông dân đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với nhiều khó khăn từ việc không tiêu thụ được lúa của 2 vụ trước và nợ ngân hàng nên không thể tiếp tục mua chịu phân bón, thuốc trừ sâu của đại lý. Nhập giá cao nên không thể bán giá thấp? Theo ông Lê Quốc Phong, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón VN, các doanh nghiệp DN sản xuất, kinh doanh phân bón đang bị lỗ nặng. DN nhỏ lỗ khoảng vài chục tỉ đồng, còn DN lớn ít nhất cũng lỗ cả trăm tỉ đồng. Nguyên nhân do không dự báo được biến động của thị trường phân bón nên nhiều đơn vị đã nhập nguyên liệu từ giữa năm với giá cao trong khi hiện nay, giá thế giới đã giảm hơn phân nửa. Nếu muốn giải phóng hàng, cắt lỗ, DN phải giảm giá bán. Tuy nhiên, đến nay phần lớn các DN phân bón chưa giảm giá vì họ cho rằng đã nhập nguyên liệu giá cao nên không thể bán giá thấp. Khi nào tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho thì mới tính đến phương án giảm giá phân bón. Ông Nguyễn Trí Ngọc, Cục trưởng Cục Trồng trọt Bộ NN-PTNT, cho biết: Các DN đề nghị giảm thuế xuất khẩu, bỏ hạn ngạch xuất khẩu phân bón để giải quyết lượng phân bón còn tồn đọng nhằm thu hồi vốn, cắt lỗ.Tuy nhiên, để bảo đảm đủ phân bón phục vụ cho nông nghiệp, không thể bỏ hạn ngạch cũng như giảm thuế suất. Bên cạnh đó, bộ cũng đã đề xuất dãn nợ, dãn thời gian nộp thuế cho các DN sản xuất, kinh doanh phân bón; đồng thời đề nghị Chính phủ dãn nợ và thu mua lượng lúa tồn đọng để nông dân có thể mua phân bón phục vụ vụ mùa. Song, điều quan trọng nhất là các DN nên làm quen với quy luật giá cả phù hợp với diễn biến của thị trường. + Bón lót: Bằng phân ĐYT NPK 6.11.2 chuyên dùng bón lót cho lúa dạng trộn trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=6%, P2O5=11%, K2O=2%; còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=10%, CaO=20%, SiO2=15% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%. + Bón thúc: Bằng phân ĐYT NPK 16.5.17 chuyên dùng bón thúc cho lúa dạng trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=16%, P2O5=5%, K2O=17%; còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=5%, CaO=8%, SiO2=7% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.- Mức bón kg/sào 360 m2:1. Đối với lúa xuân :- Cách bón:1. Bón lót:- Đối với lúa cấy : Bón lúc bừa hoặc trước khi bừa lần cuối, cùng với phân chuồng để vùi sâu phân xuống dưới, sau đó để lắng đất, gạn bớt nước trong rồi mới cấy. Trường hợp nước lớn, ruộng có bờ bao, nước không chảy vẫn bón bình thường, lưu ý tránh không để chảy mất nước đục sẽ mất phân.- Đối với lúa gieo sạ: Bón ngay khi bừa chít trước khi lên luống gieo sạ.Nếu không có phân chuồng thì bón tăng lượng phân ĐYT NPK 6.11.2 bón lót thêm 2-3 kg/sào.2. Bón thúc:- Đối với lúa cấy: Trong vụ xuân, bón thúc ngay khi lúa ra lá mới lá nõn dong; trong vụ mùa, bón sau cấy 7- 10 ngày.- Đối với lúa gieo sạ: Trong vụ xuân, bón khi cây lúa có 3,5 - 4 lá lúa bắt đầu đẻ nhánh; trong vụ mùa, bón khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh.Chỉ ở những chân ruộng mỏng mầu, rão nước, cát pha thì mới phải bón thúc lần 2 vào thời kỳ đón đòng, dùng 4kg - 5kg NPK 16.5.17 để thúc vào buổi chiều tạnh nắng, tuyệt đối không để phân dính trên lá.Lưu ý: Sử dụng phân đa yếu tố NPK chuyên dùng cho lúa giúp cây lúa khỏe, chống đổ tốt, đẻ nhánh tập trung, số dảnh hữu hiệu cao, lá đòng bền, có màu xanh vàng sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, ít sâu bệnh, năng suất cao, cải thiện độ chua của đất, hạn chế rong rêu, giảm lượng vôi bón ở chân ruộng chua, trũng. Sử dụng phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa theo đúng chỉ dẫn không phải bón thêm bất kỳ loại phân nào khác, là chìa khóa để đạt được hiệu quả thâm canh cao.Phân bón Văn Điển thau chua, rửa mặn, bồi bổ đất Việt Nam.Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn ĐiểnĐơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng -Giải thưởng tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPOĐịa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội.Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277. Thực tế đất đai ở Tây Nguyên thường là chua, pH thấp từ 3,8- 4,2 lại rất nghèo chất canxi, lưu huỳnh, Bo và những chất vi lượng khác. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây hồ tiêu phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,5 - 6,5. Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Với mật độ khoảng 1.750 trụ/ha, mỗi năm cây tiêu hút từ đất một lượng dinh dưỡng là 250 kg đạm N, 35 kg P2O5, 205 kg K2O, 45kg CaO và 20kg MgO. Như vậy nhu cầu về đạm, kali của hồ tiêu cao hơn so với lân, ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K, cây hồ tiêu rất cần hút các nguyên tố trung và vi lượng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. + Canxi CaO: Rất cần cho cây tiêu sử dụng, canxin vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất tăng khả năng kháng bệnh ở rễ tiêu. + Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tại đất như canxin, hơn nữa nó là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây trồng tổng hợp protein, magiê rất cần cho sự quang hợp, chuyển hóa dinh dưỡng, giúp cây sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chắc hạt, chống chọi tốt với mùa khô hạn tăng khẳ năng đề kháng cho cây, chống được bệnh nám mặt lá ở cây. + Silic SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng oxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp và bệnh thối đầu lá, tăng khả năng quang hợp. + Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng tiêu rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây. + Bo: Bo là nguyên tố vi lượng rất quan trọng, ảnh hưởng đến hoạt động của một số enzym, nó có khả năng tạo phức với các hợp chất polyhydroxy khác nhau. Bo làm tăng khả năng thấm ở màng tế bào, làm cho thành tế bào vững chắc và việc vận chuyển hydratcarbon được dễ dàng. Bo liên quan tới quá trình tổng hợp protein, lignin. Bo thiết yếu đối với sự phân chia tế bào và quá trình thụ phấn ở cây... + Kẽm Zn, Mangan Mn…: Mặc dù cây hút rất ít những rất quan trọng trong đời sống của cây tiêu, do góp phần tạo nên các enzym, tham gia vào quá trình quang hợp, trao đổi chất…thiếu chúng các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại. 2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp cho cây hồ tiêu + Loại phân bón sử dụng cho cây hồ tiêu: Phân NPK 12.8.12: N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…tổng dinh dưỡng trên 71%. Phân NPK 16.6.16: N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…tổng dinh dưỡng trên 60%. + Liều lượng và cách bón ĐVT kg/ha: Trồng mới: 400-500kg NPK 12.8.12 phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu. Năm thứ 2: 1.000 - 1.200 kg NPK 12.8.12. Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch. Năm thứ 3: 1.600 - 1.800 kg NPK 12.8.12 Thời kỳ kinh doanh: 2.200 - 2.500 kg NPK 16.6.16 Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển chung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường do được cung cấp cân đối dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng. Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Cty CP Phân lân nung chảy Văn Điển, cây Hồ tiêu không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như canxi, magiê, silíc và các chất vi lượng bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho cây mà các loại phân bón khác không có. Đặc biệt phân Văn Điển có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ cho cây. Hồ tiêu là cây ưa đất tơi xốp, thoát nước tốt nhưng nó có bộ rễ ngắn ăn nông phần rễ đóng vai trò hút nước hút dinh dưỡng cho cây được mọc thành chùm ở độ sau từ lớp đất mặt đến 40 cm. Nếu ta bón loại phân dễ tan thì khi tưới nước, sau thời gian ngắn phân tan hoàn toàn, một phần được cây hút, phần còn lại ngấm xuống tầng đất sâu, cây không thể hút được gây ra hiện tượng thiếu phân giả tạo. Phân bón Văn điển không tan trong nước, chỉ tan trong môi trường do rễ cây tiết ra nên hiệu quả sử dụng cao lên đến 97 – 98%. CÔNG TY CP PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu anh hùng - Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN Phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. 1. Phân DAP NH42 H2 PO4N>=18%, P2O5>=46% 3900 CNY/tấn Chi cục HQ Bát Xát Lao CaiNhập khẩu 1. Phân DAP NH42 H2 PO4N>=18%, P2O5>=46% 3900 CNY/tấn Chi cục HQ Bát Xát Lao Cai2. Phân DAP, N>=18%, P2O5>=46%, 50 kg/bao 3.900 CNY/tấn Chi ccụ HQ Bát Xát Lao Cai3. Phân NPK 16-16-8-13S-hàng bao 437 USD/tấn Chi cục HQ Cảng Qui Nhơn Bình Định4. Mảnh nhựa PET loại A 0,55 USD/kg HQ Cảng Biển Cái Lân Quảng Ninh5. Hạt nhựa PETCHIP dạng nguyên sinh 0,95 USD/kg Chi cục HQ quản lý hàng gia công HCM 6. Xe ôtô TOYOTA Highlander 3.5 máy xăng 495.000.000 VND/cái HQ khu TM Lao Bảo7. Natri suphat Na2SO4 99% dạng khan 95,00 USD/tấn HQ ga Yên Viên Hà Nội 8. Hóa chất xử lý nước thải CN H2O2 35% 540,00 USD/tấn KCX Long Bình Đồng Nai9. Khí đốt hóa lỏng LPG 515,00 USD/tấn HQ Biên Hòa 10. Máy phát điệnlinh kiện ôtô Toyota Fotuner 79,90 USD/chiếc HQ Gia Thụy Hà Nội hợp quy, phân bón npk 11. Hóa chất hữu cơ DOP, Phthalic Anhydride 640,00 USD/tấn Cảng Cát Lái TP.HCM12. Chất màu trong ngành SX sơn: ionic yellow 5 gex 3,70 USD/kg HQ cảng Cát Lái TP.HCMXuất khẩu 1. Gạo jasmine 5% tấm 730 USD/tấn Chi cục HQ CK Cảng Cần Thơ2. Bia lon Halida 330ml, 24 lon/thùng 5,6 USD/thùng Chi cục HQ CK Cảng HP KV III3. Tôm sú thịt đông lạnh xuất xứ Việt Nam 20,61 USD/kg Chi cục HQ CK Cảng Năm Căn Cà Mau4. Chân gà đông lạnh loại AB 1,68 USD/kg Chi cục HQ CK Cảng Sài Gòn KV I 5. Chân gà đông lạnh loại AB 1,58 USD/kg Chi cục HQ CK Cảng Sài Gòn khu vực I 6. Quả vải tươi 0,6 USD/kg Chi cục HQ CK Cha Lo Quảng Bình 7. Kẹo dừa thương hiệu Bến Tre do Việt Nam SX A1 15.000.000 VND/tấn Chi cục HQ CK Chi Ma Lạng Sơn 8. Tỏi củ khô 269,8 USD/tấn Chi cục HQ CK Lao Bảo Quảng Trị9. Cà phê robusta loại 2 hàng đóng bao 1.444 USD/tấn Chi cục HQ Long Bình Tân10. Cá ngừ tươi 6 USD/kg Chi cục HQ Sân bay Tân Sơn Nhất 11. Giá sách bằng gỗ cao su 0,5 USD/cái Chi cục HQ KV IV ICD Tanamexco .. Phân bón DAP NK từ Trung Quốc qua đường tiểu ngạch. Ảnh: PHAN THU Thừa vẫn nhập Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, 5 tháng đầu năm, NK phân bón giảm mạnh cả lượng và giá trị. Cụ thể, ước tính khối lượng NK phân bón các loại trong tháng 5 đạt 159 nghìn tấn với giá trị 43 triệu USD, đưa khối lượng NK phân bón 5 tháng đầu năm đạt gần 1,31 triệu tấn, kim ngạch NK đạt 405 triệu USD, giảm 14,9% về lượng và giảm 35,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, khối lượng NK phân urê ước đạt 27 nghìn tấn với giá trị 8,9 triệu USD, giảm 71,7% về lượng và giảm 75,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013; phân SA ước đạt 396 nghìn tấn với giá trị NK 55 triệu USD, giảm 1,8% về lượng nhưng giảm tới 32,9% về giá trị. Nguồn phân bón NK chủ yếu từ Trung Quốc, chiếm tới 45,3% tổng kim ngạch NK. Phát biểu tại hội thảo quốc gia thực hiện Nghị định 202/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón và chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững mới đây, ông Nguyễn Gia Tường, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Vinachem cho biết: Hiện nay, sản xuất trong nước đã đáp ứng được 100% nhu cầu về phân ure, phân lân chế biến, phân NPK, thậm chí nhiều DN còn có số lượng tồn kho lớn kéo dài từ năm này qua năm khác. Đối với riêng Vinachem, tập đoàn đã sản xuất được khoảng 5 triệu tấn phân bón/năm, đáp ứng cơ bản nhu cầu phân bón có chất lượng tốt cho sản xuất nông nghiệp trong nước. Trong đó, đáp ứng 100% nhu cầu phân lân chế biến với sản lượng xấp xỉ 2 triệu tấn/năm, đáp ứng 50% nhu cầu phân urê với sản lượng 1,15 triệu tấn/năm và đáp ứng 60% nhu cầu phân DAP với sản lượng 660 nghìn tấn/năm và trên 2 triệu tấn phân NPK. Theo ông Nguyễn Gia Tường, mặc dù kim ngạch NK phân bón đã giảm, song các DN trong nước vẫn chịu tác động rất lớn và khó cạnh tranh với phân bón NK, đặc biệt là phân bón NK từ Trung Quốc. Đó là do hiện tại, phân bón chủ yếu được NK từ Trung Quốc theo đường tiểu ngạch. Hình thức NK này rất khó kiểm soát về chất lượng về thuế nên dễ xảy ra tình trạng gian lận thương mại, trà trộn phân chất lượng thấp, gây ra cạnh tranh không bình đẳng với phân sản xuất trong nước. Tìm đường XK Ông Nguyễn Gia Tường cho biết, để tháo gỡ khó khăn cho ngành phân bón, Vinachem kiến nghị tạm dừng hoạt động NK phân bón biên mậu; tăng thuế suất thuế NK phân urê, DAP, NPK lên mức cao nhất theo các cam kết thương mại ký giữa Việt Nam và các nước; tăng cường các biện pháp quản lý thị trường phân bón trong nước, đặc biệt đối với phân bón NK. Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo các lợi ích của nông dân khi thực hiện chính sách hạn chế NK phân bón, yêu cầu các đơn vị sản xuất phân urê, DAP, NPK phải đăng ký giá bán với cơ quan quản lý giá theo quy định để theo dõi, giám sát. Mong muốn tự tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ phân bón, vài năm gần đây, một số DN trong ngành cũng đã chủ động tìm đường XK. Điển hình như Công ty TNHH MTV Phân bón dầu khí Cà Mau PVCFC đặt kế hoạch năm 2014 sẽ XK khoảng 100.000 tấn phân bón sang Campuchia, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Hàn Quốc... Tổng công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí PVFCCo cũng đã tiến hành xúc tiến thương mại nhiều năm qua và đến nay đã thành lập được các chi nhánh, văn phòng đại diện tại Campuchia, Myanmar. Với thị trường Myanmar, năm 2014, PVFCCo đặt mục tiêu sẽ XK với số lượng lớn bởi tổng lượng cầu đối với urê của Myanmar vào khoảng 1,5 triệu tấn/năm và sẽ còn tăng trong những năm tới. Nhiều chuyên gia khuyến cáo, XK phân bón là một hướng mở cho các DN sản xuất trong nước. Tuy nhiên, thị trường XK phân bón của Việt Nam cũng đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt với các sản phẩm phân bón của các nước trong khu vực và thế giới. Bởi vậy, mỗi DN sản xuất phân bón cần chủ động đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh, có chiến lược xây dựng thương hiệu. Bên cạnh đó, các DN cũng phải tăng cường hợp tác, liên kết với nhau, tạo ra sự đoàn kết, đồng bộ, nhằm đảm bảo được lợi ích cộng đồng DN cả ở thị trường trong nước cũng như XK. Cũng theo Bộ Công Thương, 5 tháng đầu năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 938,9 nghìn tấn, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2013; phân NPK khoảng 970,9 nghìn tấn giảm 1,3% so cùng kỳ; phân lân Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đạt 677,4 nghìn tấn tăng 2,1% so với cùng kỳ; phân bón DAP Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đạt 99,9 nghìn tấn, giảm 6,2%. Nhập khẩu phân bón 5 tháng đầu năm 2014 cũng giảm 7,0% về số lượng và giảm 30,6% về trị giá. Từ đầu năm 2014, thị trường phân bón trong nước không có nhiều biến động do hợp quy, phân bón npk nguồn cung phân bón dồi dào. Nhu cầu phân urê tăng tại các khu vực đang xuống giống vụ Hè Thu An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, còn tại các khu vực khác nhu cầu không cao. Nguồn cung urê trên thị trường dồi dào, mùa vụ không tập trung, giá bán ổn định. Linh Đan. Giá phân bón tiếp tục giảm. LĐ - Phân urê các loại giá từ 330.000 - 340.000 đồng/bao, hiện còn từ trên 300.000 - 310.000 đồng/bao. Phân NPK giảm từ 40.0000 - 60.000 đồng/bao. Theo các đại lý kinh doanh phân bón, hiện đang là thời điểm sức mua yếu - do vụ hè thu đang thu hoạch, vụ đông xuân chưa xuống giống. L.N.G. Sau rất nhiều năm chỉ tập trung sản xuất kinh doanh phân đạm, vì sao đến nay PVFCCo lại bước chân vào lãnh địa phân NPK?- Lùi trở lại cách đây gần chục năm, khi đó Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc vào phân bón nhập khẩu từ nước ngoài, trong đó phân đạm là loại phân quan trọng nhất. Chính vì thế Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã quyết định xây dựng Nhà máy Đạm Phú Mỹ sản xuất phân đạm, với nguồn nguyên liệu là khí đồng hành từ các mỏ dầu của ta đang khai thác và giao cho PVFCCo quản lý và điều hành nhà máy.Việc bón phân NPK hợp lý sẽ tăng năng suất của cây trồng.Như thế ngay từ đầu phân đạm là sản phẩm chủ chốt của PVFCCo, và PVFCCo tập trung vào sản phẩm này, chưa mở rộng sang các sản phẩm khác, các lĩnh vực kinh doanh khác, mặc dù chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đã được đề ra từ lâu.Ông Nguyễn Hồng VinhKhi sản phẩm Đạm Phú Mỹ đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đồng thời Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã khấu hao xong, tạo cho Tổng Công ty một nguồn tài chính dồi dào, Tổng Công ty mới bắt tay triển khai chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, trước hết là với sản phẩm phân NPK Phú Mỹ. Bước đi này cũng đáp ứng yêu cầu của các cổ đông là mở rộng kinh doanh để sử dụng hiệu quả nguồn tiền mặt thông qua đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm.Công suất chung các nhà máy sản xuất NPK ở Việt Nam được đánh giá đã vượt xa nhu cầu, như thế có mạo hiểm không khi PVFCCo vẫn đầu tư vào lĩnh vực này?- Thực ra, mỗi năm nước ta vẫn phải nhập khẩu khoảng 250 - 300 nghìn tấn NPK chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường. Khi chuẩn bị dự án xây dựng Nhà máy NPK, chúng tôi đã nghiên cứu kỹ thị trường NPK trong nước và thấy thị trường này còn rất nhiễu loạn do sự hiện diện của các loại phân NPK kém chất lượng, thậm chí là giả hoàn toàn, được làm từ đất, gạch nghiền vụn v.v..., gây nhiều thiệt hại cho bà con nông dân.Như vậy, thị trường NPK thực chất chỉ thừa hàng kém chất lượng và vẫn thiếu sản phẩm NPK có chất lượng, đảm bảo hiệu quả sử dụng. Mục tiêu của chúng tôi là muốn cung cấp ra thị trường các dòng sản phẩm NPK có chất lượng cao, giá cả hợp lý. Việc tung ra thị trường nguồn phân NPK chất lượng cao sẽ góp phần đẩy lùi hàng giả, hàng kém chất lượng.PVFCCo có cách gì để khắc phục tình trạng nhiễu loạn hàng nhái, hàng giả, nhập nhằng hàm lượng… đang để lại ấn tượng không tốt về mặt hàng NPK nói chung?- Đúng, tình trạng nhiễu loạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang là vấn nạn chung của thị trường và chúng tôi đang tích cực tham gia đẩy lùi vấn nạn này không những chỉ đối với sản phẩm NPK mà còn cả sản phẩm phân đạm. Việc tham gia cung cấp sản phẩm NPK Phú Mỹ đảm bảo chất lượng cũng là góp phần đẩy lùi vấn nạn trên.Sản phẩm NPK Phú Mỹ, cũng như đạm Phú Mỹ, được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lượng ổn định. Hàng được đóng trong bao bì có thiết kế riêng, với các đặc điểm nhận diện rõ ràng để chống hàng giả, hàng nhái.Sinh sau đẻ muộn, NPK Phú Mỹ sẽ làm gì để tiếp cận với nông dân, người trực tiếp sử dụng phân bón?- Ưu thế lớn nhất của NPK Phú Mỹ chính là sản phẩm được sản xuất và phân phối bởi PVFCCo, là nhà sản xuất và kinh doanh phân bón uy tín trên thị trường. Nếu trong mắt người nông dân đạm Phú Mỹ đồng nghĩa với hàng chất lượng cao, đủ trọng lượng, giá cả niêm yết rõ ràng, thì NPK Phú Mỹ cũng vậy.Ưu thế tiếp theo là hệ thống phân phối rộng khắp cả nước, với gần 100 đại lý cấp 1, gần 3.000 đại lý cấp 2. PVFCCo có chính sách giá cả và hỗ trợ bán hàng hợp lý, trên cơ sở ba bên – công ty, đại lý và nông dân – cùng có lợi. Song song với việc bán hàng, chúng tôi cũng triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho nông dân để sản phẩm có thể mang lại hiệu quả tối ưu.Chúng tôi lại có ưu thế tuyệt đối về mặt công nghệ. Thị trường NPK Việt Nam hiện nay chủ yếu là NPK 3 màu, là hỗn hợp của 3 loại phân riêng biệt chứa đạm, lân và kali. Trong khi đó, sản phẩm NPK Phú Mỹ là sản phẩm 3 trong 1, tức là trong 1 hạt chứa cả 3 loại dưỡng chất đạm, lân và kali, ngoài ra còn bổ sung thêm một số chất khác nữa như lưu huỳnh v.v... Nhờ đó, cây trồng hấp thu dưỡng chất từ phân bón được đều hơn, cân đối hơn, hiệu quả hơn.Xin ông cho biết hướng phát triển tiếp theo của ngành hàng NPK Phú Mỹ?- Trước mắt chung tôi mới đang giới thiệu sản phẩm NPK Phú Mỹ với công thức 16-16-8-13S, là công thức đang sử dụng phổ biến trên thị trường. Chúng tôi vẫn đang tiếp tục kết hợp với các viện, trường để nghiên cứu đưa các sản phẩm đặc thù hơn với các công thức phù hợp hơn. Song song đó, Tổng Công ty đang triển khai dự án xây dựng nhà máy NPK công suất 400 nghìn tấn/năm bên cạnh Nhà máy Đạm Phú Mỹ, dự kiến khởi công vào quý 3/2011 và bắt đầu cho ra sản phẩm vào cuối năm 2013.Lưu Phan thực hiện .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét